chú ý m nh mẽđến vai trò c a sự sáng t o và tinh thần doanh nghiệp. C nh tranh đ ợc xem là công c để lo i bỏ những gì mà con ng i cho là hữu ích ra khỏi những thứ bị coi là khơng xứng với chi phí.
Khác với phân tích so sánh tĩnh (comparative-static analysis), kinh tế học tiến hoá gi thiết:
một cách xác thực, rằng sự‘b t cân bằng’ là bình th ng; và
một cách quy chuẩn, rằng con ng i phát triển trong các quá trình b t cân bằng (‘cân bằng là chết!’, ‘tơi cịn sống thì tơi cịn phát triển’).
Kinh tế học tiến hố nhằm phân tích chuỗi sự kiện ph thuộc, trong đó các quyết định những giai đo n tr ớc có nh h ng lớn (nh ng khơng mang tính lo i trừ) đối với những gì có thể diễn ra tiếp theo.
Xin minh ho điểm m u chốt đây: gi thiết mà tân cổđiển chuẩn t c th ng đ a ra là một sinh viên âm nh c học kỳ 1 chọn học piano, học kỳ 2 cô ta b t đầu l i từđầu và quyết định chọn học kèn trombone, học kỳ 3 có thể là violin. Trái l i, s ph thu c
chu i (path dependency) trong kinh tế học tiến hố gi thiết rằng, thơng th ng, các sinh viên âm nh c bồi đp kiến thức trên nền t ng tri thức c a học kỳ đầu tiên. T ơng ph n với kinh tế học tân cổđiển so sánh tĩnh, vốn đề xu t việc theo đuổi sự hoàn h o, l p tr ng chính sách c a kinh tế học tiến hố là tìm kiếm sự c i thiện thực d ng liên t c.
Về phần giới thiệu, xem Witt (1994); Witt (1991); Metcalfe (1989); và Nelson (1995).
L a ch n công (public choice) là truyền thống b t nguồn từ Mỹ, nó v n d ng các
nguyên lý kinh tế vào việc phân tích q trình ra quyết định chính trị. Tr ng phái này dựa trên quan sát rằng các chính trị gia và các nhà qu n lý ậ giống nh t t c những ng i khác ậcũng theo đuổi những m c đích riêng c a mình, khơng nh t thiết ph i là c a cử tri. Nói cách khác, các nhà kinh tế học theo tr ng phái lựa chọn công dựa trên gi thiết rằng, khi những kẻ bt l ơng biến thành quan chức thông qua bầu cử, họ không tr thành những ng i anh hùng cứu nhân độ thế trong bộ áo giáp l p lánh. Phân tích lựa chọn cơng qua đó làm nổi b t khái niệm rent-seeking, tức là, sự tái phân bổ các quyền tài s n bằng hành động chính trị thay vì c nh tranh thịtr ng. Họ chỉ ra rằng những ng i đ i diện chính ph và các nhà cơng nghiệp th ng xuyên theo đuổi những lợi ích đặc thù thơng qua sự can thiệp chính trị với m c đích tái phân phối. Tr ng phái lựa chọn cơng chỉ ra giới h n c a những gì có thể đ t đ ợc bằng hành động chính trị, t p thể; nó có thểđ ợc mơ t nh là ‘kinh tế học về chính trị và quyết định t p thể.’ Về phần giới thiệu, xem phần ‘Public Choice’ (Lựa chọn công) trong tác phẩm do Henderson ch biên (2008, trang 427-430) và những phần đề c p đến khái niệm ‘rent- seeking’ trong t p sách; Henderson (2008, trang 445-446); Buchanan (1991, trang 29- 46); Buchana and Tullock (1962); ‘hoặc b n phúc trình dày dặn: Mitchell & Simmons (1994, đặc biệt là từ trang 195-222).
Kinh t h c th ch cũ (old institutional economics) bao hàm những đóng góp c a các nhà kinh tế học Mỹ và châu Âu, ch yếu vào những th p niên đầu tiên c a thế kỷ 20, nó phân tích các thể chế và ph n đối các lý thuyết kinh tế cổđiển. Đức, ‘tr ng phái lịch sử’ (Historic School) ậ những tác gia nh Gustav Schmoller ậ tìm cách mơ t thực t i kinh tế và tích hợp các quy t c t ơng tác c a con ng i vào những mô t c a họ về q trình tiến hố kinh tế và xã hội. Mỹ, Thorstein Veblen, John Commons và Wesley Mitchel từng nghiên cứu vai trò kinh tế c a các thể chế(để biết thêm chi tiết, xem các bài viết vềắInstitutionalism, ‘Old’ and ‘New’” [‘Ch nghĩa thể chế’, ‘Cũ’ và ‘Mới’] trong tác phẩm do Hodgson và cộng sự biên t p, 1994, trang 397-402 và Hodgson, 1998). Kinh tế học thể chế kiểu mới, nh cuốn sách này định nghĩa, có ít điểm t ơng
đồng với các nhà kinh tế học thể chếcũ Mỹ và những đồng nghiệp theo ‘tr ng phái lịch sử’ châu Âu.
Câu h i ôn t p
Độc gi gi đây cần ý thức đ ợc thể chế là gì. Thể chế bên trong và thể chế bên ngồi là gì và chúng xu t hiện nh thế nào?
B n có thể đ a ra đ ợc một số ví d về một thể chế bên trong cộng đồng c a mình hay khơng? Chúng thực hiện những chức năng gì? B n có thểt ng t ợng điều gì sẽ xẩy ra nếu các thể chế bị vi ph m rộng rãi và vì thế bị xố bỏ?
Điều gì sẽ xẩy ra nếu những thể chế về lề lối tốt biến m t trong cộng đồng c a b n? Đều đó sẽ tr nên dễ dàng hơn hay khó khăn hơn cho những ng i nh b n trong việc hợp tác hiệu qu và ho ch định cho t ơng lai? Hưy hình dung những ví d thực tiễn.
Thể chế bên ngoài (các quy t c hiến định, lu t pháp, các quy định) xu t hiện đt n ớc b n theo những quy trình nào? Chúng thay đổi nh thế nào?
Hưy định nghĩa một tổ chức là gì. Các ngân hàng và tr i tâm thần có ph i là các thể chế theo nghĩa đ ợc sử d ng đây hay không?
Khi mệnh đề‘Nếu b n b n một ng i nào đó vào đầu…’ đ ợc hồn t t với (a) ‘… thì ng i y chết’;
(b) ‘… thì b n rt h hỏng’;
đâu là câu có tính quy chuẩn (normative), đâu là câu khẳng định (positive)? Hãy đ a ra lỦ do cho câu tr l i.
Hãy liệt kê những gi thiết mà kinh tế học chính thống tân cổđiển có xu h ớng dựa vào đó. Chúng có tính thực tiễn hay khơng?
Những đặc điểm chính c a kinh tế học tr ng phái Áo là gì?
Khi b n đọc những câu nh ‘Cộng đồng quốc tế có nghĩa v xố bỏ tình tr ng đói kém thế giới thứba’, ‘Chính ph cam đoan gim con số th t nghiệp xuống một nửa’: ai là ng i đ ợc trù định sẽra tay hành động? Hãy tìm những ví d trừu t ợng ậ theo kiểu t p thể ch nghĩa (abstract-collectivist) t ơng tự trên các cột báo, các bài nói chính trị hay các bài thuyết giáo, và phân tích trong từng tr ng hợp ai ậ nếu có ậ là ng i đ ợc trù định sẽ hành động, hay những câu khẳng định nh thế là những câu nói vơ nghĩa khơng có chức năng gì khác ngồi việc khiến cho ng i ta c m th y dễ chịu.
Nếu ai đó viết cho b n rằng ‘Tr ng Đ i học cực kỳ vui mừng với thành tích c a b n’: thì trái tim c a ai (từ quan điểm c a cách tiếp c n cá nhân lu n ph ơng pháp [methodological individualist approach]) sẽđ p nhanh hơn?
Hưy đ a ra một ví d từ kinh nghiệm c a b n về một điều gì đó có tính ph thuộc chuỗi [path-dependent] (nghĩa là không thểnào đ o ng ợc mà khơng ph i chịu chi phí đáng kể).
Độc gi cần có kh năng đ a ra nhiều ví d từ cuộc sống và sinh ho t chính trị hàng ngày, minh ho t i sao các thể chế l i có nh h ng.
Ghi chú
1. Thu t ngữ ‘institution’ (thể chế) có những định nghĩa r t đa dng và mâu thuẫn trong văn viết. Các nhà khoa học xã hội từ những chuyên ngành và th i đ i khác nhau đư truyền cho nó nhiều Ủ nghĩa