Quyền ca công dân đ ợc đối xử công bằng, đặc biệt là đ ợc xét xử công bằng (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 44 - 46)

gia hay một hiệp hội nghề nghiệp quốc tế. Các thể chếlà ‘ch t g n kết xã hội’ (social cement) - t o l p và xác định nên xã hội (sử d ng thu t ngữ mà nhà xã hội học ng i MỹJohn Elster [1989] dùng trong tiêu đề một cuốn sách nổi tiếng). Các cá nhân có thể thuộc về một lo t những cộng đồng khác biệt, đan xen nhau, tuân theo những t p hợp thể chế khác nhau; họ chia sẻ một số thể chế với những ng i láng giềng trong cùng khu vực địa lý, số khác với những ng i xa. T ơng tựnh thế, các thể chếcó đặc điểm liên cộng đồng. Các hệ thống thể chế kinh tế có thể ít nhiều để ngỏ cho những cộng đồng hay quốc gia khác, vốn chia sẻ những thể chế khác (tính m ). Tính m (openness) đây hàm Ủ ho t động trao đổi hàng hoá và dịch v cũng nh các dòng ng i, nguồn vốn và Ủ t ng là kh thi giữa các cộng đồng khác nhau. đây, kinh tế học thể chế chia sẻ l p tr ng chung với xã hội học, lu t pháp và chính trị quốc tế. Chúng ta cũng ph i phân biệt giữa lý thuyết và chính sách kinh tế học thể chế. Lý thuyết thể chế (institutional theory) mơ t , gi i thích và tiên đốn về sự xu t hiện và nh h ng c a các quy t c, đồng th i th o lu n việc thay đổi một số quy t c nh t định có thể hỗ trợ hay c n tr những kết qu hay những lo i kết qu nào đó nh thếnào. Trên ph ơng diện này, kinh tế học thể chế thuộc lĩnh vực khoa học thực chứng (positive science) và có đóng góp vào chính sách kinh tế.2 Tuỳ vào mức độ tác d ng c a lý thuyết thể chế, chúng ta có thể đi xa hơn và có kh năng rút ra những kiến thức về chính sách, giúp định hình các thể chế trong thế giới thực theo những m c tiêu nh t định (c i cách kinh tế, Ch ơng 13 và 14). Các nhà kinh tế học, với t cách những nhà khoa học, có thểđ a ra những khuyến d chính sách về việc làm thếnào để có thểtheo đuổi những m c tiêu c thể một cách hiệu qu hơn với những t p hợp thể chế kh dĩ lựa chọn. Chính sách cơng ậ việc sử d ng các ph ơng tiện chính trị một cách có hệ thống nhằm theo đuổi những m c tiêu nh t định ậth ng diễn ra trong khuôn khổ những ràng buộc thể chế, song những ho t động chính sách cũng có điều chỉnh thể chế, việc điều chỉnh đó hoặc là theo những ph ơng thức rõ ràng hoặc là nh thể hiệu ứng ph c a chính sách. Các nhà kinh tế học thể chế vì thế có thiên h ớng chú trọng sự t ơng tác giữa chính sách cơng và các thể chế.

V ợt lên trên những gì vừa đề c p, các nhà kinh tế học, nh b t kỳ một cơng dân nào khác, cũng có thể nói lên những gì mà họ coi là đáng mong muốn, tốt hay x u. Lúc đó, họ v n d ng một l p tr ng quy chuẩn; trong tr ng hợp y, họ cần bộc lộ những giá trị và u tiên cá nhân c a mình.

Khái ni m then ch t

Các giá tr (n n t ng) ([fundamental] value) là những u tiên cao, th ng xuyên bộc lộ ra qua sự lựa chọn c a con ng i và những ho t động cộng đồng. Chúng đ ợc đa số mọi ng i trong phần lớn th i gian dành cho một vị thế cao và luôn đ ợc xem là những quan điểm kết lu n (stopping points) cho một vn đề là tốt hay x u. Điều này thể hiện qua sự lệ thuộc c a những u tiên khác vào chúng. Ví d về những giá trị nh thế là tự do (freedom), công bằng (justice), an ninh (security) và phúc lợi kinh tế (economic welfare).

Chính sách cơng (public policy) là sựtheo đuổi những m c tiêu nh t định một cách có hệ thống thơng qua các ph ơng tiện chính trị t p thể. Chính sách cơng không chỉđ ợc thực hiện thông qua các đ i diện chính ph (nghị sỹ, chính trị gia, nhà qu n lý) mà cịn thơng qua những ng i đ i diện c a các nhóm có tổ chức, chẳng h n nh các nghiệp đoàn, các hiệp hội ngành, các nhóm v n động hành lang cho ng i tiêu dùng và phúc lợi, giới công chức, và những cá nhân nh t định (các nhà lưnh đ o ngành, nhà khoa học hàn lâm, đ i diện báo chí) có nh h ng đến hành động t p thể, tức là những hành động

liên quan đến sự tho thu n c a hơn hai bên (th ng là ngầm định giữa hàng triệu ng i trong cộng đồng).

2.2 Các b c ti n b i c a kinh t h c th ch đ ng đ i

TrƠo l u Khai minh Scotland (Scottish Enlightenment26)

Tr ớc khi khép l i ch ơng khái l ợc về những khái niệm then chốt c a kinh tế học thể chếnày, chúng ta cũng cần đề c p ít nhiều đến các b c tiền bối c a kinh tế học thể chế đ ơng đ i và lịch sử c a những t t ng. Nh chúng ta đư l u Ủ, các thể chế trong th i gian gần đây khơng đ ợc phân tích một cách dứt khốt trong phần lớn kinh tế học chính thống. Tầm quan trọng c a chúng phần lớn bị bỏ qua do những gi thiết chung c a các nhà kinh tế học tân cổđiển; c thể, những gi thiết tiện lợi trên ph ơng diện phân tích ậ dẫu kỳ c c ậ về ‘tri thức hoàn h o’ và sự lựa chọn duy lý (giữa những m c tiêu cố định, đư biết cùng những ph ơng tiện sẵn có, đư biết), và những việc u tiên vềđiều kiện cân bằng, t t c khiến cho những nghiên cứu dứt khoát về thể chế tr nên thiếu tính hữu d ng.

Khác với các lý thuyết gia kinh tế hiện đ i, các nhà khoa học xã hội cổđiển thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 hiểu rõ tầm quan trọng thiết yếu c a thể chế. Đặc biệt các nhà đ o đức học và kinh tế học Scotland thế kỷ18 nh Adam Smith, Adam Ferguson và David Hume đư có những nh n thức r t rõ ràng về thể chế. Cơ chế ‘bàn tay vơ hình’ nổi tiếng c a Adam Smith ậ mô t cách thức mà những cá nhân m u cầu t lợi đ ợc phối hợp với nhau thông qua ho t động c nh tranh trên thị tr ng ậ không thể hiểu khác hơn là một hệ thống thể chế giúp t o l p tr t tự. Adam Ferguson nh n m nh q trình tiến hố c a các thể chế theo th i gian, cịn David Hume thì khám phá nền t ng thể chế c a nền kinh tế thịtr ng t b n ch nghĩa cũng nh cách thức mà những thể chếnày đi vào đ i sống trí tuệ, văn hố và chính trị c a một quốc gia. C hai khía c nh nghiên cứu c a Ferguson và Hume lần l ợt t p trung vào thể chế về‘hành động c a con ng i nh ng khơng ph i m c đích c a con ng i’ và nh n d ng c a thể chế về tài s n, hợp đồng và tho thun đều cung c p cơ s cho một xã hội văn mình và có tầm quan trọng to lớn đối với kinh tế học thể chếđ ơng đ i.

Một khía c nh d ng nh khơng đ ợc đánh giá đúngđ n b i các nhà kinh tế học thể chếđ ơng đ i nh ng là Ủ t ng cơ b n cho các nhà đ o đức học c a trào l u Khai minh Scotland là phát triển một nền kinh tế chính trị vững m nh ậ một t t ng đ ợc làm sống l i gần đây trong Boettke và Leeson (2004), cùng Boettke (2012). Smith và những đồng nghiệp đ ơng th i c a ơng đư tìm kiếm để phát triển một nền kinh tế chính trị mà những ng i x u có thể gây ra ít thiệt h i nh t nếu quyền lực c a họ tăng lên. Hệ thống thể chế c a kiểm soát và cân bằng (check and balance) cần đ kiên cốđể giữ những tham vọng và tham lam trong giới h n. Không giống nh những nhà t t ng c a trào l u Khai minh Pháp muốn trao quyền quyết định cho những ng i tốt và am hiểu, trào l u Khai minh Scotland biện lu n rằng chính ph nên đ ợc l p nên, theo nh Hume, với gi thiết là t t c mọi ng i đều x u xa.

B n tính tự nhiên c a con ng i theo viễn c nh này, khơng hồn tồn nhân ái hay tinh thơng mà thay vào đó thỉnh tho ng tốt và th ng thì là x u; thỉnh tho ng thông minh nh ng phần nhiều là ngu muội. Và câu hỏi đ ợc đặt ra là hình thái nào c a thể chế có thể tân d ng đ ợc những b n năng cơ b n c a con ng i và h ớng họ theo những cách năng su t hơn qua đó nh n ra đ ợc lợi ích từ việc hợp tác trong xã hội thông qua phân

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)