Giới thiệu về kinh tế học tr ng phái Áo, xem tác phẩm ‘Kinh tế học tr ng phái Áo’ (Autrian Economics) do Henderson ch biên (2008, trang 23-27); Boettke (1994, trang 1-6); và Kirzner (1997).
Ch nghƿa t do ordo (ordo29 liberalism), l a ch n công và các ngu n g c khác
Một truyền thống khác trong kinh tế học và lu t học chú trọng đến các thể chếlà tr ng phái Freiburg (Freiburg School), đơi khi cịn đ ợc gọi là tr ng phái tự do ordo c a Đức (German ordo liberal school). Trong hàng th p kỷ, tr ng phái này đ ợc truyền c m hứng từ Walter Eucken và Franz Bohm, những ng i chỉ ra hiệu ứng tai h i từ sự xuống c p c a các quy t c c nh tranh cơ b n trong nền Cộng hoà Weimar (Weimar Republic30, 1919-1933) và Đức Quốc xã. Họ điều chỉnh các thể chế cơ b n mà các triết gia Scotland từng mơ t cho thích ứng với xã hội cơng nghiệp đ i chúng hiện đ i, với các chính đ ng, giới cơng chức chức t lợi và các nhóm lợi ích có tổ chức (Xem phần 3 ch ơng 10).
Sự khích lệđến từ thế giới nói tiếng Anh mới đây dành cho kinh tế học thể chếđ ơng đ i b t đầu với cơng trình mang tính khai phá c a Ronald Coase; gần đây hơn một số những Ủ t ng này đ ợc v n d ng thông qua ‘kinh tế học lựa chọn công’ (public choice economics) trong cơng trình c a các tác gia nh James Buchanan, Gordon Tullock, Harold Demsetsz, Elinor và Vincent Ostrom, và Mancur Olson. Những hiểu biết sâu s c khác, vốn đóng góp nhiều nội dung thực nghiệm cho kinh tế học thể chế, b t nguồn từ các sử gia nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế dài h n, chẳng hn nh Douglass North và Eric Jones, những ng i mà chúng tơi đư trích dẫn trong Ch ơng 1. Họ chỉ ra cách thức mà qua đó sự c nh tranh giữa các cộng đồng và các hệ thống pháp lý (jurisdiction31) dẫn tới sự tiến hoá c a nhiều quy t c thân thiện hơn với ng i dân và doanh nghiệp, chẳng h n nh chính ph h n quyền (limited, rule-bound government), các quyền tài s n, quyền công lý c a công dân (due process) và pháp trị (rule of law). Các sử gia kinh tế và kinh doanh có nh h ng to lớn đến việc biến kinh tế học một lần nữa từ chỗ có tính ch t so sánh tĩnh thành một chun ngành mang tính tiến hố. ‘Khoa học tổ chức mới’ (new organisation science) cũng đóng góp những phân tích về nh h ng c a các thể chếđến hình thù và hiệu qu c a những tổ chức c thể (xem những tác gia nh Armen Alchian, Oliver Williamson, Yoram Barzel, Louis de Alessi trong phần Th m c).
Từ th p niên 70, kinh tế học thể chế phát triển thành một lĩnh vực nghiên cứu năng động, rộng lớn, t p trung vào vai trò then chốt c a các thể chế trong việc thúc đẩy ho t động kinh tế. Trong nhiều viễn c nh sốl ợng các nhóm t duy chiến l ợc (think tanks) về thịtr ng tựdo tăng nhanh kh p nơi, họđư tr thành ng i mang đến những tiêu chuẩn cho cái nhìn sâu rộng h ớng đến tự do mang tính thể chế (chẳng h n Palmer, 2011). Nhà xã hội học ng i Đức Hans Albert đư sớm nỗ lực đặt ra thách thức cho các nhà kinh tế để nghiên cứu phát triển kinh tế học thể chế. Albert đư chỉ ra một vn đề cơ b n l m nh h ng đến kinh tế học hiện đ i vào các th p niên 1950, 1960, 1970, đ ợc gọi là ‘mơ hình Platoism’ (model Platoism). Theo đó, với những nỗ lực để kh c ph c, Albert đư c nh báo kinh tế học sẽ không thể v n hành đúng đ n chỉ khi chúng chỉ ra đ ợc lỗi cơ b n này và sự thiếu sót mang tính thể chế sẽ khơng bao gi sửa chữa đ ợc trừ khi sửa chữa những thiếu sót mang tính hành vi. Nói cách khác, mơ hình khép kín c a sự lựa chọn (closed model of choice) và mơ hình lối ra suy nh t c a sự t ơng tác