Tìm cách tđ ợc một gi i pháp tho đáng, không n ht thiết phi là gi i pháp tối u (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 67 - 68)

đ ng (dynamic efficiency) c a một hệ thống, một phẩm ch t nội t i nhằm điều chỉnh, ứng phó với, hay phát triển tri thức mới.

Thu t ngữ hiệu qu sẽ tr nên vô nghĩa khi mà việc sử d ng nó l i hàm Ủ sự so sánh giữa thực t i phức hợp với hệ thống kinh tế trừu t ợng và v n hành một cách lỦ t ng, trong đó các quyết định đ ợc đ a ra trên cơ s tri thức hoàn h o cho phép những ng i ra quyết định, bằng cách nào đó, đánh giá đ ợc toàn bộ kết qu kh dĩ c a sự phâncông lao động với kỹ thu t s n xu t cố định và nguồn lực cố định. Một hệ thống tham chiếu nh thế không thể hiện thực hố b t cứ đâu. Nó mang b n ch t c a xư hội khơng t ng (Utopia) và do đó khơng ph i là chuẩn mực tham chiếu hợp lỦ để đánh giá hiệu qu ho t động trong thế giới thực. Nó đ ợc mô t một cách xác đáng là ph ơng pháp tiếp c n Nirvana (Nirvana40approach) đối với kinh tế học (Demsetz, 1969).

Xem R. Cordato, ‘Hiệu qu ’ (Efficiency), trong tác phẩm do Boettke ch biên (1994, trang 131-137).

Đôi khi, con ng i l i khơng hành động theo lỦ trí, cái khía c nh là họ ph i tối u hóa kết qu và các ph ơng tiện, hoặc là ph i điều chỉnh những khát vọng c a mình dựa vào những kinh nghiệm trong quá khứ. Mặc dù con ng i vẫn th ng ch p nh n những ràng buộc định sẵn và hành động trong ph m vi y song vào một số th i điểm nh t định họ có thể quyết định trực tiếp xử trí những ràng buộc này và m rộng ph m vi bị ràng buộc hoặc tránh qua những tr ng i đư đ ợc thừa nh n đối việc hoàn thành m c tiêu c a mình (Schumpeter, 1961/1908). Chẳng h n, anh em nhà Wright, cùng nhiều ng i tr ớc họ, không ch p những ràng buộc đư biết về trọng lực. Anh em nhà Wright cuối cùng đư tìm cách bay lên trên một chiếc máy bay g n động cơ. Hoặc, trong th i kỳ Ph c h ng, một số ng i châu Âu xu t chúng từ chối ch p nh n những h n chế nhân t o về nguồn cung c p gia vị từ ph ơng Đông (ho t động cung c p bị h n chế b i các nhà trung gian theo đ o Hồi): họ đư dong thuyền thẳng tiến và khám phá ra các tuyến đ ng biển tới n Độ, đồng th i tình c khám phá ra châu Mỹ trong q trình đó. Trong những tr ng hợp nh thế, các cá nhân hành động xu t phát từ động cơ sáng t o và táo b o, đồng th i v ợt qua những tr ng i kỹ thu t hoặc các tr ng i khác. Con ng i đôi khi cũng hành động một cách sáng t o ậtáo b o (creative-entrepreneurial) khi họ phá bỏ những ràng buộc thể chế, chẳng h n bằng cách phá vỡ các quy ớc và t p t c, hay khi họ tham gia v n động chính trị nhằm giành sự ng hộ cho việc thay đổi một thể chế. Vì thế, chúng ta ph i thừa nh n tính duy lỦ sáng t o (creative rationality), một đặc tính thúc đẩy con ng i nh n r i ro và khai phá những con đ ng mới, giữ cho họ sự tỉnh t o tr ớc những khám phá mới mẻ có khuynh h ớng gia tăng tri thức con ng i, nh là kiểu ứng xử duy lỦ thứ ba. Sẽ th t sai lầm khi miêu t các doanh nhân kh i nghiệp đang cố g ng tiếp thị một s n phẩm mới là khơng có lỦ trí, cho dù họ khơng hề t n d ng triệt để những kết qu đư biết cũng nh cách thức đư có sẵn.

Chúng ta có thể đi xa hơn và thừa nh n rằng một phần đáng kể trong cách ứng xử con ng i hàng ngày c a chúng ta không h ớng tới, một cách duy lỦ và logic, b t kỳ m c tiêu kh dĩ nh n biết nào. Hành động c a con ng i nhiều khi đ ợc phối hợp b i thói quen mà ng i ta khơng sao lỦ gi i nổi qua b t kỳ một ví d c thể nào bằng sự tính tốn duy lỦ: t i sao ng i ta l i bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử, khi mà hành động đó rõ ràng là khơng có chút nh h ng nào đến chính sách, ch a nói gì đến cuộc đ i c a họ. T i sao ng i ta trao tiền boa cho nhân viên ph c v , những ng i mà họ sẽ không bao gi còn gặp l i? Đơn gi n là con ng i vẫn th ng tuân theo những mô thức quen thuộc, họ b t ch ớc ng i khác.

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)