Nirvana: Cõi niết bàn (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 68 - 70)

Khái ni m then ch t

Tính duy lỦ đề c p đến hành động h ớng đích, dẫn d t tồn bộ hành động h ớng tới việc đ t đ ợc một hay nhiều m c đích.

Chúng ta có thể phân biệt giữa:

(a) tính duy lỦ m c đích ậ ph ng ti n (end-means rationality), trong đó m c đích đư định sẵn và ng i ta hành động nhằm hồn thành m c đích đư định (ví d : một doanh nghiệp theo đuổi tỷ lệ thu hồi [trên vốn]);

(b) tính duy lỦ h u h n thích nghi (adaptive bounded rationality), đề c p đến những tình huống (th ng xuyên trong thực tế) mà đó con ng i khơng tối đa hố m c đích cố định c a mình theo kiểu thơng suốt mọi sự, song l i có thể điều chỉnh khát vọng (m c đích) c a mình sao cho kh thi hơn xu t phát từ kinh nghiệm; (c) tính duy lỦ táo b o ậ sáng t o (entrepreneurial-creative), đề c p đến cách tiếp

c n mà qua đó các ch thể tìm cách kh c ph c những tr ng i hiện hữu, b t kể là về việc cung c p nguồn lực, về giới h n công nghệ hay về ràng buộc thể chế (ví d : con ng i cuối cùng cũng v ợt qua đ ợc sức hút c a trọng lực, một tr ng i v t lỦ, một cách táo b o ậsáng t o nh nghiên cứu kh năng nâng c a khí và động lực học ch t l u [fluid dynamics] xung quanh các cánh cố định).

Sự vô minh duy lý (rational ignorance) là cách ứng xử c a con ng i khi không thu th p những lo i tri thức nh t định do chi phí và những b t tr c trong ho t động tìm kiếm thơng tin.

3.3 Đ ng c thúc đẩy: tình yêu, m nh l nh hay t l i

Các m i rƠng bu c cá nhơn vƠ xư h i

điểm này, chúng ta ph i nh n m nh cái thực tế hiển nhiên là con ng i t ơng tác với nhau và cách ứng xử c a con ng i ph i đ ợc xem xét trong một bối c nh xư hội. Trên thực tế, r t ít ng i có thể làm tốt cơng việc lâu hơn một kho ng th i gian hữu h n một cách đơn độc. Họ cần sự khích lệ cũng nh cần kiểm sốt cách thức mà những ng i xung quanh mình ph n ứng. Con ng i phát triển về mặt trí tuệ, ln lỦ, văn hố và c m xúc chỉ nh vào các mối liên hệ cá nhân với những ng i xung quanh mình. Qu v y, phần lớn mọi ng i đều rơi vào tr ng thái tồi tệ nh t khi họ bị cách ly, không đ ợc biết tới và bị ng i khác xa lánh.

Nếu chúng ta nghiên cứu về các thể chế, theo định nghĩa thì chúng ta khơng v n d ng quan điểm ‘cá nhân lu n biệt l p ch nghĩa’ (isolationist individualism), một quan điểm nhìn nh n cá nhân nh một hịn đ o, mà đúng hơn chúng ta quan niệm con ng i nh những ‘động v t xư hội’ (social animal), theo đuổi m c đích c a mình thơng qua sự hợp tác với ng i khác. Do đó, việc v n d ng quan điểm cá nhân lu n, nh cách mà chúng ta vẫn làm, không hàm Ủ rằng chúng ta nghiên cứu con ng i nh những cá nhân đơn độc. Thay vì thế, cá nhân lu n hàm Ủ khát vọng cá nhân là th ớc đo tối th ợng c a công tác nghiên cứu kinh tế - xư hội, song l i là c a những cá nhân sống trong một bối c nh xư hội và chịu sự ràng buộc c a những thể chế vốn xác định nên phần lớn những gì có tính ch t ‘xư hội’. Ph ơng pháp tiếp c n kinh tế học thể chế thừa nh n rằng các cá nhân thiết l p những mối quan hệ t ơng hỗ và thực sự cần những mối liên hệ cộng đồng bền vững. Mỗi một sự liên kết với ng i khác đem đến cho chúng ta Ủ thức thành viên, song nó cũng áp đặt những ràng buộc thể chế. Những mối liên kết nh thế đ ợc c m nh n là làm hài lòng sâu s c và đem đến cho con ng i Ủ thức về b n ngư (identity) và sự an toàn [security] (Hazlitt, [1964] 1988, trang 35-43). Có thể nói, các mối liên kết

xư hội giúp kiềm chế những b n năng cá nhân ích kỷ, vọng tổ [atavistic41] và cơ hội ch nghĩa c a chúng ta, và các thể chế góp phần ch yếu vào việc h n chế ch nghĩa cơ hội từ sự thôi thúc c a b n năng, nh chúng ta đư nh n th y.

Những gì từng đ ợc nói về các mối ràng buộc xư hội giữa các cá nhân cũng đ ợc áp d ng cho các nhóm [xư hội]. Nếu các nhóm xư hội đa d ng tách b ch r ch rịi và mâu thuẫn với nhau thì sự phát triển kinh tế bền vững là b t kh thi (Powelson, 1994). Thứ cần thiết đây là xư hội m và bao dung (open, tolerantsociety), trong đó ng i nghèo chia sẻ quyền lực và các quy t c với những ng i giàu có và quyền thế (Popper, 1945). Eric Jones, ng i nghiên cứu về những giai đo n tăng tr ng kinh tế trong lịch sử, từng đề c p đến khái niệm ‘sự liên kết t ơng đối’ (relative connectedness) c a cộng đồng trong bối c nh này nh một điều kiện tiên quyết cho sự t ơng tác sáng t o và hiệu qu (Jones, 1988, trang 128).

Việc thừa nh n những thực tế trong sự tồn t i c a con ng i (human existence) trên không dẫn đến việc cộng đồng ph i đ ợc tổ chức b i một th lĩnh, đ ợc chỉ huy từ trên xuống và đ ợc dẫn d t nhằm ph c v một(số) m c tiêu tiên định. Các mối ràng buộc xư hội th ng xuyên tiến hoá tự phát cũng b i con ng i th ng đột nhiên khám phá ra rằng họ có chung các quyền lợi. Con ng i th ng thuộc về vơ số nhóm, hội và m ng l ới chồng chéo nhau, chịu sự chi phối c a những thể chế khác nhau [xư hội đa nguyên] (pluralist society). Nh v y, chúng ta có thể là thành viên c a một gia đình, các câu l c bộ và cộng đồng tôn giáo đa d ng, các thực thể khu vực khác nhau, nh một vùng ph c n, một thành phố, một tỉnh, một đ t n ớc, và một cộng đồng văn hoá đa quốc gia. Thơng th ng, chúng ta có c m giác là nhiều hiệp hội đa d ng nh thế sẽ ph c v tốt nh t q trình hiện thực hố tiềm năng c a chúng ta.

Khơng cịn nghi ng gì, khía c nh xư hội trong cách ứng xử c a con ng i g n bó sâu s c với di s n con ng i. Các nhà cổ nhân ch ng học (paleo-anthropology) tin rằng q trình tiến hố dần dần c a tổ tiên chúng ta từ những nhóm ng i v ợn ph ơng Nam (Australopithecus), những kẻ sống theo bầy đàn giống nh lồi khỉ đầu chó (baboon), có sự đóng góp quan trọng từ ho t động t ơng tác xư hội khi săn b n, hái l ợm hay chia sẻ chiến qu trong phe nhóm. Con ng i rèn luyện kh năng nh n thức khác biệt c a mình thơng qua sự t ơng tác xư hội; họ giành đ ợc những lợi ích tiến hố qua việc phối hợp với ng i khác và tồn t i tốt hơn (Leakey, 1994).2Quá trình tiến hố vì thế thu n lợi cho những ng i có kh năng t ơng tác và phối hợp tốt, họ ho t động tốt trong các nhóm xư hội. Và những bộ tộc nào có các thể chế phát triển, đ m b o các nguồn l ơng thực khan hiếm đ ợc chia sẻ đồng đều trong ph m vi một nhóm nhỏ t ơng thân t ơng ái d ới quyền một vị th lĩnh th n trọng đều có cơ may sống sót cao hơn. Vì thế, ‘tâm tính bộ tộc’ (tribal mentality) dựa trên sự ràng buộc và chia sẻ xư hội (social bonding and sharing) đư tiến hoá qua hàng triệu năm và kh c sâu vào tâm kh m con ng i (Hayek, 1976, trang 133-152; Jacobs, 1992; Giersch, 1996).

Do đó, khi nghiên cứu cách ứng xử c a con ng i, chúng ta không đ ợc phép gi định rằng con ng i là những cá nhân tách biệt, đúng hơn họ là những sinh v t xư hội mà sự t ơng tác đóng vai trị thiết yếu đối với họ Điều này dẫn chúng ta đến câu hỏi kế tiếp:

đó là, điều gì thúc đẩy các cá nhân hành động thay mặt những ng i khác?

B n lo i đ ng c thúc đẩy

Một tiên đề cơ b n về cách ứng xử c a con ng i là cá nhân th ng hành động vì t lợi. Họ có thể theo đuổi khát vọng c a mình theo b t kỳ cách thức kh dĩ nào, b t kể điều đó có gây tổn h i tới khát vọng c a ng i khác hay không. Chẳng h n, khát vọng không ch p nh n chết đói đ ợc theo đuổi bằng cách trồng cây l ơng thực, bằng cách mua bán, hay bằng cách ăn trộm. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho th y rằng trộm c p (và

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)