Một tổ chức phi chính ph gồm các chuyên gia hàng đầu trên thế giới, quan tâm đến nhiều ch đề chính trị quốc tế đa d ng Nó đ ợc thành lp vào tháng 4/1968 và đặt tr s Zurich, Thuỵ Sỹ (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 31 - 33)

có h n. B ớc vào thiên niên kỷ mới, những tuyên bố cho rằng sự tăng tr ng kinh tế chỉ có giới h n l i đ ợc lặp l i, xu t phát từ những quan ng i về v n đề biến đổi khí h u. Theo đó, chính ph cần ph i kiểm sốt chặt chẽ sự tự do trong khai thác nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn năng l ợng hóa th ch. Tuy nhiên, những nhà kinh tế học hiểu biết về bí quyết và cơng nghệ l i có quan điểm l c quan rằngmức giá khan hiếm trên đà gia tăng c a một số lo i tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp huy động đ ợc tri thức mới nhằm tìm kiếm thêm những tài nguyên nh thế hay tiết kiệm tài nguyên sẵn có, qua đó m ra những h ớng tăng tr ng mới (Hahn & Matthews, 1969; Beckerman, 1974; Metthews, 1986; Simon, 1995; Kasper, 2005a, 2007; Klaus, 2008; Ridley, 2010).

Gần đây, những ng i theo ch nghĩa bi quan còn vin vào khía c nh khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên để nêu lên những nghi ng về khát vọng tăng tr ng kinh tế và triển vọng về một ngày mai toàn nhân lo i sẽ v ơn tới sự sung túc và có tuổi thọ cao. Họ b o l u quan điểm rằng một khi sự sung túc đư tr thành lẽ th ng, thì số l ợng các s n phẩm ph không mong muốn sẽ tăng lên, điển hình nh việc tiêu th năng l ợng nhằm nâng cao năng su t, c i thiện ch t l ợng cuộc sống hay vui chơi gi i trí sẽ th i ra nhiều khí th i hơn (IPCC, trong nhiều nguồn tài liệu). Mặc dù ph m vi cuốn sách này không cho phép bàn nhiều đến cuộc tranh lu n đó, chúng tơi vẫn muốn l u Ủ một điều:liệu các thể chế tử tế hơn có giúp ích đ ợc gì trong việc gi m thiểu tình tr ng biến đổi khí h u vốn gây nhiều hoang mang… whether natural or man-made ậ and if not, what consequences this has for the quality of time-tested institutions. Theo dịng lịchsử tìm kiếm l i gi i đáp cho sự tăng tr ng kinh tế, các nhà phân tích đư ph i công nh n rằng: dữ liệu về các ‘yếu tố phần mềm’ (sofware factor) th t khó tìm kiếm. Nh ng trong nhiều nghiên cứu định l ợng về tăng tr ng kinh tế (dựa trên gi thiết về hàm s n xu t tân cổ điển và thị tr ng c nh tranh) đư chỉ ra rằng qu thực các yếu tố này th ng r t quan trọng. Thơng th ng, ít nh t một nửa mức tăng đo đ ợc về mức sống có thể đ ợc quy cho các yếu tố thứ ba một cách hợp lỦ, tức là, những đầu vào khác với laođộng và t b n (Denison, 1967). C thể, ng i ta phát hiện ra rằng sự khác biệt giữa các nền kinh tế tăng tr ng nhanh và ch m th ng có thể đ ợc ‘lỦ gi i’ bằng các yếu tố thứ ba (Denison, 1967; Abramovitz, 1979; Barro và Sala-I-Martin, 1995, trang 414-461).

Tuy nhiên, trong khi đ a ra một nh n thức định l ợng hữu ích về những gì nh h ng đến tăng tr ng dài h n, nghiên cứu trên l i khơng thực sự giải thíchđ ợc t i sao một số xư hội nh t định l i tích luỹ đ ợc nhiều nguồn vốn v t ch t và con ng i hơn so với số khác. T t c những nghiên cứu trên đây chỉ đ a ra những l i gi i thích gần đúng về tăng tr ng. Ng i ta vẫn không thể cho biết đ ợc là tại sao con ng i l i tiết kiệm và đầu t , khai thác tài nguyên thiên nhiên, tiếp thu kỹ năng hoặc là khơng gi i thích đ ợc những điều đó (Hahn & Matthews, 1969; Giersch, 1980; Harberger, 1984).

Các nhà kinh tế học khác, những ng i phân tích tăng tr ng kinh tế các n ớc công nghiệp lâu đ i và mới nổi, l i t p trung vào một nh n định từ th p niên 1930, đó là c u trúc c a ho t động kinh tế thay đổi một cách có hệ thống cùng với sự gia tăng c a thu nh p. C thể, công nghiệp chế t o là ‘động cơ’ c a tăng tr ng trong một ph m vi mức thu nh p nh t định, tăng tr ng nhanh hơn tổng thể nền kinh tế (Syrquin, 1988; Rostow, 1978). Trên một mức thu nh p nh t định, các ngành dịch v l i có xu h ớng tăng nhanh một cách b t t ơng xứng. Ng i ta cũng nh n th y là các ngành công nghiệp khác nhau phát triển những mức thu nh p khác nhau: các ngành công nghiệp thâm d ng lao động có tốc độ tăng tr ng v ợt trội khi mức thu nh p (và tiền cơng) th p, cịn các ngành cơng nghiệp thâm d ng t b n và đòi hỏi kỹ năng chuyên sâu l i phát triển hơn khi thu nh p tăng. Cơ c u tổng s n phẩm quốc dân (national product) nêu b t cái thực tế rằng đằng sau hiện t ợng tăng tr ng kinh tế vĩ mô tức th i là những c u trúc kinh tế vi mơ vẫn đang tiến hố một cách tự nhiên. Các nền kinh tế với độ linh ho t giá c (price flexibility) cao và kh năng l u động c a các yếu tố s n xu t (factor

mobility23) cao có xu h ớng tăng tr ng nhanh hơn các nền kinh tế cứng nh c (Chenery & Syrquin, 1975; Chenery và cộng sự, 1986; Kasper, 1982, trang 71-96; Howitt, 2006). Nền kinh tế đ ợc xem nh một thực thể sống động mà các bộ ph n c u thành nó sẽ thay đổi một cách có hệ thống trong suốt quá trình phát triển, hệt nh một cái cây hay một cơ thể con ng i. Mức độ thay đổi về cơ c u (ẤSTR) do đó là một phần c a q trình phát triển, và sự cứng nh c về mặt cơ c u mà con ng i t o ra (chẳng h n nh khi các chính ph tung gói cứu trợ để ngăn chặn quá trình co l i tự nhiên c a các ngành công nghiệp đang trên đà suy gi m) thực sự là một tr ng i đối với tăng tr ng kinh tế.

Các nhân tố tăng tr ng then chốt: K, L, TEC, SK, NR, ẤSTR

Ng i ta cũng sớm phát hiện ra rằng các q trình chính trị th ng đóng vai trị lớn trong việc khiến các cơ c u kinh tế tr nên cứng nh c, c các n ớc kém phát triển (nơi mà các nhóm lợi ích vững m nh có thể đóng vai trị chi phối) cũng nh các nền kinh tế phát triển, dân ch (nơi mà ho t động lobby cùng các nhóm quyền lực ích kỷ có thể kiểm sốt các quy trình chính trị và qu n lỦ hòng chống l i việc điều chỉnh cơ c u sang những điều kiện mới).

Doanh nghi p, tri th c vƠ các th ch

Trọng tâm nghiên cứu kinh tế học vi mơ này hài hồ m nh mẽ với một trọng tâm mới và phức t p hơn về vai trò trung tâm c a tri thức: tri thức mới và hữu ích đ ợc tìm ra, thử nghiệm và ứng d ng nh thế nào? Điều gì thúc đẩy các ch thể c a q trình đó ậ các doanh nhân [E] ậ trong việc huy động các yếu tố s n xu t, m o hiểm sử d ng tri thức một cách sáng t o và thử nghiệm những thay đổi về cơ c u?

Các nhân tố tăng tr ng then chốt: K, L, TEC, SK, NR, ẤSTR Các doanh nhân

Vào th p niên 1970, các lỦ thuyết gia kinh tế dựa vào các cơng trình trong nửa đầu thế kỷ 20 c a các tác gia nh Joseph Schumpeter (1883-1950) cùng tr ng phái kinh tế học Áo (Ludwig von Mises, 1981-1973; Friedrich August Hayek, 1899-1992), những ng i đư nghiên cứu vai trò c a doanh nhân trong tiến bộ kinh tế và tầm quan trọng c a c nh tranh với t cách ph ơng thức khám phá tri thức hữu ích c a con ng i (Hayek, 1937; 1945; 1978b; Kirzner, 1960, 1963,

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)