Red-light district: Khu đèn đỏ (có nhiều nhà thổ) (ND)

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 63 - 65)

mà là phân tích nó theo kiểu có điều kiện ậbột phát (conditioned-reflexive). Cách ứng xử bột phát nh thế làm tăng tốc quá trình ra quyết định và nâng cao hiệu qu t ơng tác c a con ng i.

Khái ni m then ch t

Nh n th c(cognition) là q trình (tái) xây dựng một cách vơ hình cái thực t i mà các giác quan c m nh n đ ợc; quá trình này diễn ra trong trí óc, nó v n hành hầu nh khơng thể nh n biết qua các quá trình t duy và giúp con ng i gi i mư thực t i. mức độ nào đó, nh n thức ph thuộc vào điều kiện văn hố, vì thế con ng i từ những nền văn hoá khác nhau gi i mư thực t i một cách khác nhau. Trí óc con ng i thể hiện sinh động kinh nghiệm xư hội: thực t i đối với ng i này th ng khác với thực t i mà ng i kia c m nh n đ ợc ậanh ta có những tr i nghiệm khác.

Chúng ta có thể phân biệt giữa các ki u ng x (types of behaviour) sau đây (từ hình thức nguyên thuỷ đến hình thức phát triển hơn):

 bột phát (ví d : hiện t ợng co rút cơ khi bị đau);

 có điều kiện ậbột phát (ví d : b n rùng mình khi nghĩ đến việc bị chặt đầu);

 cơng c (ví d : dùng đũa để ăn);

 biểu t ợng hoá (t o, kết hợp và tiếp thu biểu t ợng; ví d : phát triển một b n thiết kế kiến trúc và dùng nó để xây một tồ nhà).

Bi u t ng (symbol) là một khái niệm trí tuệ trừu t ợng (mental abstract), một hình

nh c a trí óc, biểu thị một tổng thể phức t p hơn.

Ngh ch lỦ thơng tin

Q trình ra quyết định duy lỦ cần tới tri thức và sự lựa chọn ch Ủ giữa những ph ơng án khác nhau. Tuy nhiên, nguồn lực và th i gian để thu th p thông tin về các ph ơng án l i hiếm và tốn kém, do đó việc thu th p thơng tin liên t c tr ớc khi ra đ ợc quyết định sẽ dẫn đến sự tê liệt b i cơng việc phân tích. Điều đó đơn gi n là không kh thi. George Stigler, ng i từng th ng gi i Nobel kinh tế học, đư từng bình lu n: ‘Chi phí thơng tin là chi phí chuyển từ tr ng thái vô minh đến chỗ thông suốt mọi sự (omniscience), và hiếm khi mà một th ơng gia l i có thể đ kh năng bao c một chuyến tàu’ (Stigler, 1967, trang 297). Chúng ta th ng chọn cách tiếp t c vô minh b i lẽ để nh n đ ợc thông tin là quá tốn kém. Vì thế, v n đề n y ra đây là con ng i sẽ tiến hành tìm kiếm thơng tin cho đến điểm nào: đến điểm mà chi phí c n biên dự kiến bằng lợi ích (c n biên) dự kiến (Stigler, 1971), hay đến điểm mà kinh nghiệm gợi lên rằng mình có lẽ đư biết đ để đi đến quyết định?

Câu tr l i là các cá nhân không thể nào biết đ ợc những chi phí và lợi ích dự kiến trong việc thu th p những lo i thông tin nào đó tr ớc khi họ n m đ ợc chúng, vì thế họ khơng thể tối đa hố lợi ích rịng từ tri thức ch a thu nh n đ ợc. Điều nghịch lỦ là, họ th ng cần cái thơng tin đó tr ớc khi n m đ ợc nó, nh nhà kinh tế học ng i Anh George Shackle (1903-1992) từng chỉ ra trong l i dẫn đầu ch ơng. Điểm logic này tr ớc đây gọi là ‘nghịch lỦ thông tin’ [information paradox] (Arrow, 1971/1962). Không giống nh ho t động s n xu t hàng hoá và dịch v , nơi mà tri thức về các mức chi phí và lợi nhu n đ ợc xử lỦ từ tr ớc, nh đó việc sử d ng nguồn lực có thể đ ợc tối u hố, ho t động s n xu t thông tin không thể buộc ph i tính tốn một cách duy lỦ nh thế.

Chúng ta có thể minh ho bằng cách hình dung một sinh viên đang tự hỏi liệu việc xem một bộ phim c thể có đáng giá 10 dollar hay không. Cách duy nh t để thực sự biết

đ ợc câu tr l i là bỏ tiền ra và xem bộ phim đó. Cho dù ng i ta có thể gi m bớt r i ro bằng cách đọc bình lu n phim tr ớc thì vẫn ln tồn t i kh năng, với nh n thức muộn mằn, là số tiền đó lẽ ra nên đ ợc chi tiêu tốt hơn cho một việc khác, ngay c khi l i qu ng cáo hay bình lu n phim đư cho biết phần nào về bộ phim. Tóm l i, khi tìm kiếm tri thức mới, chúng ta không bao gi biết đ ợc những gì mình sẽ tìm th y và liệu thơng tin đó có hữu ích và có giá trị nh dự tính hay khơng. Thơng th ng, chúng ta th m chí hồn tồn khơng biết mình đang thiếu cái gì cho đến khi chúng ta thực hiện một khám phá.

Ngồi ra cịn một nét khác th ng nữa trong q trình s n xu t tri thức: chi phí tìm kiếm tri thức ph i đ ợc xem là ‘chi phí khơng thể thu hồi’ (sunk cost38). Điều này có nghĩa là các chiphí s n xu t tri thức một khi đư thực hiện thì khơng liên quan gì đến mức độ thơng tin đ ợc sử d ng, trong khi đó chi phí s n xu t hàng hố l i liên quan đến số l ợng có thể s n xu t với một mức lợi nhu n (Streit và Wegner, 1992). Trên thực tế, con ng i tham gia tìm kiếm thơng tin cho đến khi họ c m nh n đ ợc là đư chịu đ phí tổn và sau đó đi đến quyết định trong ph m vi những gì mà họ có kh năng tìm ra. Kinh nghiệm và thiên h ớng cá nhân sẽ dẫn d t họ giành đ ợc thông tin mà họ xem là đ để đ a ra lựa chọn; kinh nghiệm sẽ giúp họ tránh lưng phí nỗ lực quá mức vào việc thu th p thông tin. Điều này khơng có nghĩa là họ, trong những tình huống c thể, sẽ khơng đ a ra những quyết định mà hố ra là sai lầm.

Chúng ta th ng đ a ra những quyết định mà chỉ sau đó thơi, chúng ta l i hối h n với quyết định đó. Một ví d điển hình là khi chúng ta đến ăn một nhà hàng mới - ban đầu chúng ta hào hứng sẽ đ ợc th ng thức một bữa tối với những đồ ăn thức uống ngon miệng, nh ng nếu bữa ăn đó khơng nh chúng ta kỳ vọng, th ng th ng chúng ta sẽ l i ớc rằng biết v y đến ăn một nhà hàng cũ, đáng tin t ng hơn cho xong! Đối với ho t động kinh tế, v n đề quan trọng không ph i là b n thân sự hối h n, mà là những nỗi th t vọng đó sẽ đóng vai trị nh thế nào trong việc tính tốn quyết định c a chúng ta trong t ơng lai. Chính cái kho ng cách giữa những kỳ vọng ban đầu với những chiêm nghiệm sau đó đư thúc đẩy q trình tiếp thu tri thức. Đó là điều, ít ra cũng phần nào, mà Shackle (1972, trang 156) đư có Ủ muốn nói khi ơng viết rằng ắviệc tồn tại cốt là quá trình hiểu biết liên t c, b t t n và mới mẻ”.

Kinh tế học thông tin, với Ủ t ng cốt lõi là thực hiện việc tìm kiếm một cách tối u nh t, l i thành ra một nghịch lỦ thông tin nh chúng ta đư đề c p trên. Việc thu nh n và phân tích tri thức mới tốn kém nhiều th i gian, công sức và nguồn lực. Do v y, không một ai thu nh n t t c tri thức cần thiết cho những ho t động phức t p. Con ng i thay vì thế sẽ tìm cách khai thác tri thức c a ng i khác bằng cách t ơng tác với họ. Qu thực, việc con ng i chỉ thu đ ợc những thông tin nh t định và vẫn vô minh với những thông tin khác là thực tế hợp lỦ, nếu xét đến mức chi phí cao cùng kết qu tìm kiếm thơng tin khơng l y gì làm ch c ch n [sự vô minh duy lỦ] (rational ignorance).

Ch ng 3 ậTình hu ng 1 Nh ng ẩn s đư bi t vƠ ch a bi t

Th kỦ b Qu c phịng Mỹ, ơng Donald Rumsfeld, trong bƠi nói chuy n v nh ng m i đe d a quơn s ti m ẩn, đư khi n cho nh ng tay bình lu n truy n thơng kém hi u bi t c i ng nghiêng khi nêu ra s khác bi t gi a ắnh ng ẩn s đư bi t” vƠ ắnh ng ẩn s ch a bi t”. Tuy nhiên, ông đư ch ra đ c m t lu n đi m nh n th c lu n quan tr ng: Th ng th ng, ng i ta bi t rằng có nh ng thơng tin mƠ h ch a bi t cũng nh nh ng thông tin mƠ h hy v ng s khám phá ra thông qua m t cu c tìm ki m vƠ phơn tích có h th ng. Chúng ta cũng th ng có Ủ th c v nh ng kho ng tr ng nh v y trong

Một phần của tài liệu KINH tế học THỂ CHẾ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)