Hợp tác xã Thỏ Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương hiệu rau VietGAP cho hợp tác xã phú lộc (Trang 56 - 59)

7. Cấu trúc dự kiến của đề tài

2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh

2.4.1 Hợp tác xã Thỏ Việt

2.4.1.1 Thông tin chung

Tên doanh nghiệp: HTX Nông Nghiệp Thỏ Việt

Tên ngƣời đại diện pháp luật: NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC Chức vụ: CHỦ NHIỆM

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4107R000013 Mã số thuế: 0309832525

Ngành nghề kinh doanh: Rau, quả.

Địa chỉ văn phòng: 25/4, Quốc Lộ 22, ấp Tiền, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi. Tp. HCM

Điện thoại: 08.37975182 Fax: 08.37975182

Email: ngocnguyen389@gmail.com, tuni.rabbit@gmail.com

Hợp tác xã nơng nghiệp Thỏ Việt chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 2010 với chức năng sản xuất và mua bán các sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn VietGAP. Hiện tại, Hợp tác xã có 29 hộ xã viên và 52 hộ tham gia ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm. Đơn vị đã đăng ký tham gia vào chuỗi vệ sinh an tồn thực phẩm, chƣơng trình bình ổn giá của Thành phố từ năm 2011 và duy trì liên tục cho đến nay.

Địa bàn hoạt động của Hợp tác xã trải dài trên hầu hết các xã của huyện Củ Chi. Về cơ sở vật chất, Hợp tác xã hiện có một nhà sơ chế rau quả đạt tiêu chuẩn VietGAP tại Ấp 1 xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi. Hợp tác xã có khả năng cung cấp cho thị trƣờng trên 20 chủng loại rau, củ, quả đạt tiêu chuẩn VietGAP.

Trong tất cả các đơn vị cung ứng rau trên địa bàn thành phố, HTX Thỏ Việt là đơn vị cung ứng hàng đầu với sản lƣợng khoảng 20 tấn/ngày tƣơng đƣơng 60 tấn/tháng. Tuy không phải là HTX đầu tiên cung ứng hàng rau đạt tiêu chuẩn VietGAP nhƣng trong một thời gian ngắn HTX đã bao phủ gần khắp các Siêu thị với số lƣợng cung ứng vào siêu thị đứng đầu.

Bộ máy hoạt động của hợp tác xã có các bộ phận nhƣ sau: - Phịng kế tốn: 5 ngƣời

- Bộ phận sản xuất: Gồm khu vực sơ chế khoảng 30 ngƣời và sản xuất ngoài đồng ruộng trên 100 ngƣời.

- Bộ phận giao hàng: 18 ngƣời

- Bộ phận kinh doanh: 2 ngƣời thực hiện gia tăng sản lƣợng bán và chăm sóc khách hàng.

3.3.1.2 Tình hình xây dựng thƣơng hiệu

Là đơn vị có sự bao phủ lớn sản phẩm trên nhiều kênh phân phối của thành phố, từ hệ thống siêu thị đến chợ truyền thống. Tuy nhiên, Hợp tác xã lại khơng có chƣơng trình hoặc kế hoạch để triển khai hoạt động marketing hay chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu8. Mục tiêu của công ty là tăng sản lƣợng bán ra, nhằm đạt mức lợi nhuận tối đa.

Tuy nhiên, theo yêu cầu của đơn vị thu mua, Hợp tác xã Thỏ Việt đã thực hiện một số dấu hiệu để nhận biết về đơn vị nhƣ: làm bao bì cho sản phẩm, đăng ký nhãn hiệu tại cục sỡ hữu trí tuệ và đƣợc cấp giấy chấp nhận thời hạn 10 năm kể từ năm 2011, làm website.

Các dấu hiệu nhận diện của Hợp tác xã Thỏ Việt gồm:

Logo Sản phẩm

Website Bao bì

Tờ gấp

Tờ gấp mặt ngồi Tờ gấp mặt trong

Câu khẩu hiệu: Chìa khóa cho sức khỏe của gia đình bạn

lƣợc nhƣng những bƣớc đi của Hợp tác xã cũng bắt đầu tạo nên sự nhận thức cho ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng dù tỷ lệ không cao. Việc đẩy nhanh sản lƣợng cũng là động thái giúp cho hình ảnh Thỏ Việt phủ khắp địa bàn thành phố trong thời gian qua. Nhƣng yếu điểm của đơn vị là nhân sự thực hiện việc bán hàng mỏng, hệ thống quản lý phụ thuộc chủ yếu vào chủ nhiệm hợp tác xã từ sản xuất đến kinh doanh. Cho dù ngƣời chủ nhiệm đƣợc đánh giá là năng nổ, nhiệt tình, sáng tạo nhƣng với khối lƣợng cơng việc quá nhiều sẽ tạo ra khe hở quản lý. Kết quả khảo sát một số điểm9 từng kinh doanh hàng của Thỏ Việt tác giả ghi nhận ý kiến phàn nàn về chất lƣợng hàng và không giao hàng không phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương hiệu rau VietGAP cho hợp tác xã phú lộc (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)