Hiện trạng cung ứng rau VietGAP trên địa bàn thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương hiệu rau VietGAP cho hợp tác xã phú lộc (Trang 45 - 48)

7. Cấu trúc dự kiến của đề tài

2.1 Tình hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố

2.1.4 Hiện trạng cung ứng rau VietGAP trên địa bàn thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh là một thị trƣờng tiêu thụ rau tƣơi rất lớn mà nông dân thành phố chƣa thể đáp ứng đƣợc. Theo kết quả nghiên cứu của Viện dinh dƣỡng, nhu cầu rau tƣơi mỗi ngày của ngƣời trƣởng thành khoảng 200g/ngƣời. Nhƣ vậy, hàng ngày thành phố có nhu cầu tiêu thụ khoảng 1.600 tấn (tính trên mức độ dân số 8 triệu ngƣời). Với diện tích gieo trồng hiện tại, khả năng sản xuất rau quả của ngành nông nghiệp thành phố chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 46% nhu cầu thị trƣờng. Sản lƣợng này chỉ mới tính trên rau thơng thƣờng nói chung, chƣa tính đến khả năng cung ứng rau theo tiêu chuẩn VietGAP.

tác xã Phú Lộc, Hợp tác xã Phƣớc An, Hợp tác xã Thỏ Việt, Hợp tác xã Ngã Ba Giịng; Cơng ty TNHH Kim Xuân Quang; Cơng ty TNHH Hƣơng Cảnh, Cơng ty cổ phần Bình Minh, Công ty Thiên Thảo Xanh, Công ty rau quả VF, Công ty Vissan, Hợp tác xã Nông nghiệp Xanh, Công ty Hiệp Nông, công ty Phƣơng Phát Vinh, HTX Tân Phú Trung.

Tuy nhiên theo khảo sát gần đây tại các Siêu thị và Cửa hàng tiện ích, tác giả nhận thấy rằng những đơn vị hiện bán hàngxuất hiện nhiều trên thị trƣờng chỉ còn: HTX Thỏ Việt, HTX Phú Lộc, HTX Phƣớc An, công ty Vissan và nhãn hàng riêng của các Siêu thị nhƣ Coopmart, BigC... Những đơn vị khác xuất hiện rất ít hoặc đã khơng cịn thấy nhãn hàng rau trên thị trƣờng.

Bảng 2.2. Sản lƣợng và nơi cung ứng một số đơn vị

Stt Đơn vị Nơi cung cấp Sản lƣợng

(tấn/ngày) Bao 1 Liên tổ Rau an tồn Tân Trung

Co.op Mart; Công ty Việt Nhi; Doanh nghiệp Măng non; Cơng ty Bích Hoa; Cơng ty Triều Dƣơng

6 Không

2 Phƣớc An

Co.op Mart; Metro; Cửa hàng Chợ đầu mối Bình Điền; Cơng ty Thủy sản Quận 4; Bếp ăn tập thể UBND huyện Bình Chánh; Cơng ty Triều Anh (Bình Hƣng Hịa- Bình Tân); Cơng ty Nơng nghiệp Thanh Bình; Doanh nghiệp Kim Dung (Bình Tân); Vissan, Big C

5 Có

3 Ngã Ba Giịng

Co.op Mart; Cơng ty TNHH Hiệp Nơng (Quận 12); Vissan; MaxiMart Cộng Hòa; MaxiMart 3/2; Bếp ăn Công ty TNHH Phong Phú; Bếp ăn Trƣờng Thới Tam cấp 1; Bếp ăn Trƣờng

Stt Đơn vị Nơi cung cấp Sản lƣợng (tấn/ngày) Bao Nguyễn An Ninh cấp 1,2; Bếp ăn Trƣờng Ấp Đình cấp 1; Bếp ăn Trƣờng Tân Xuân cấp 1; Bếp ăn Trƣờng Mỹ Hòa cấp 1, 2; Bếp ăn Trƣờng Trung Chánh cấp 1; Co.op Mart Biên Hòa, Co.op Mart Tân Biên.

4 Thỏ Việt

Co.op Mart; Lotte Mart;

Vinatex; Big C; Cty Tân Hoàn mỹ; Ruby Mart; Cty Nhất Nam; Cty Đất sạch; Cty may Việt Nam; Cty XK Cầu Tre; Cty Khôi Nguyên; Cty XNK Vinh Nghi; Cty Châu Mỹ; Cty công nghệ Tân Thuận; DNTN Thảo Lan; Cửa hàng Tiện ích.

20 Có

5 Nhuận Đức

Bếp ăn tập thể Hansea (Khu Công nghiệp Tây Bắc); Bếp ăn tập thể Ngọc Điệp (Củ Chi); Quầy rau tại Chợ Củ Chi.

0,7-1,0 Có

6 Phú Lộc Coop Mart, Lotte Mart, Smart,

Big C, công ty Nhân Dân. 6-10 Có 7 Hƣng Điền Cơng ty Rẻ, Lifood. 0,5 Khơng 8 Phƣớc Bình Coopmart, Công ty Sen Việt. 0,9-1,5 Không

Tổng cộng 44,1 - 51

Nguồn:Trung tâm tư vấn và Hỗ trợ nơng nghiệp; Chi cục phát triển nơng nghiệp

Có thể nói thị trƣờng rau VietGAP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vẫn là thị trƣờng đầy tiềm năng cho các đơn vị cung ứng. Nhƣng các đơn vị cung ứng rau an toàn trên thị trƣờng chủ yếu cạnh tranh về giá cả thông thƣờng. Trong khi sản phẩm nơng sản rất khó tạo ra sự khác biệt về chất

lƣợng thì việc định giá thấp càng khó tạo nên hình ảnh chất lƣợng an tồn của rau.

Do vậy, để ngƣời tiêu dùng nhìn nhận sự khác biệt giữa sản phẩm VietGAP với sản phẩm thông thƣờng, sản phẩm giữa các nhà cung ứng khác nhau thì các đơn vị cần phải có kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu để đƣa nhận thức về sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương hiệu rau VietGAP cho hợp tác xã phú lộc (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)