Quản lý theo kết quả với đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 25 - 28)

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3. Quản lý theo kết quả với đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam

giáo dục đại học ở Việt Nam

Với thực trạng và xu thế chung hiện nay, tất cả các trƣờng Đại học ở Việt Nam đều muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo của mình, tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực so với các trƣờng khác và so với các quốc gia trên thế giới, do đó địi hỏi phải có những phƣơng pháp cải cách hợp lý, trong đó chúng ta có thể quan

tâm tới phƣơng pháp quản lý đào tạo theo kết quả đầu ra.

Chúng ta nhận thấy rằng quản lý đào tạo đại học không thể tách rời mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo. Chất lƣợng đào tạo là mục tiêu lớn nhất trong mơ hình quản lý giáo dục đại học. Muốn áp dụng đƣợc phƣơng thức quản lý mới này vào đổi mới cải cách giáo dục thì ngƣời lãnh đạo phải phân biệt đƣợc ―mục đích hay mục tiêu cuối cùng‖ từ đó giao chỉ tiêu ―kết quả‖ đó tới từng phịng ban, cịn ―hành động‖ nhƣ thế nào là do các phòng ban tự xây dựng. Việc đánh giá kết quả sẽ dựa trên ―mức độ hồn thành cơng việc‖ chứ không phải thành tích hồn thành ―khối lƣợng cơng việc‖. Ví dụ đối với một trƣờng đại học mục tiêu có thể sẽ là sinh viên ra trƣờng có kiến thức và kĩ năng đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội, thì việc đào tạo với trọng tâm hƣớng vào nhu cầu của doanh nghiệp của xã hội là mục tiêu cuối cùng. Để đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng đó thì trƣớc tiên sẽ phải thực hiện các mục tiêu trung gian ví dụ nhƣ: Chƣơng trình khung đào tạo phù hợp, cải cách chất lƣợng giáo viên, nâng cao nội quy giám sát, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy…Những mục tiêu đó chỉ là mục tiêu trung gian hay còn gọi là các ―phƣơng tiện thực hiện‖ vì thế nếu khơng phân biệt rõ ràng thì vơ hình chung các hoạt động

đặt ra nhiều khi chỉ hƣớng tới mục tiêu trung gian mà chƣa đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng. Có thể nói cách khác rằng tập hợp nhiều ―kết quả trung gian‖ mới là điều kiện cần và đủ để đạt đƣợc ―kết quả cuối cùng‖. Khi có sự quản lý đồng bộ hƣớng tới mục tiêu cuối cùng bằng cách phân cấp thành từng cấp mục tiêu cấp một, cấp hai, cấp ba…để cùng đạt đƣợc một kết quả chung cuối cùng, lúc đó việc quản lý theo kết quả mới đạt đƣợc hiệu quả.

Các trƣờng Đại học ở Việt Nam có những ƣu điểm chung đó là lập đƣợc một kế hoạch đào tạo thống nhất từ trên xuống dƣới đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy và học tập. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn nhiều thiếu sót mà chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận chẳng hạn nhƣ hầu hết các trƣờng đều chƣa có chuẩn đầu ra cho kết quả từng ngành, từng khóa học, mơ hình tổ chức cịn mang tính chỉ huy, các đơn vị đào tạo khoa, bộ môn chƣa phân cấp một cách rõ ràng do đó hoạt động nâng cao chuyên môn nghề nghiệp chƣa đƣợc chú trọng, rất nhiều trƣờng chuyển sang đào tạo tín chỉ nhƣng vẫn sử dụng phƣơng pháp và giáo trình lúc đào tạo niên chế…

Để khắc phục đƣợc những bất cập một cách nhanh chóng là điều rất khó khăn, quá trình đổi mới giáo dục là một quá trình lâu dài và cần phải có

sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận liên quan. Hiện nay có rất nhiều trƣờng đại học ở Việt Nam áp dụng các phƣơng pháp đổi mới giáo dục để phù hợp với xã hội, nhu cầu ngƣời học và theo kịp với quốc tế.

Tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang áp dụng mơ hình quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế. Các chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp đào tạo đều đang dần quốc tế hóa, đồng thời nhà trƣờng chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý từng bƣớc tiếp cận chuẩn quốc tế, đẩy mạnh và mở rộng quan hệ quốc tế về đào tạo…Đại học Đà Nẵng lựa chọn mơ hình quản lý chất lƣợng đào tạo, là một trƣờng đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phân cấp quản lý và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong công tác đào tạo, mở ngành đào tạo mới theo yêu cầu của xã hội, tổ chức quản lý chất lƣợng đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho tất cả các cấp học. Đồng thời Đại học Đà Nẵng công khai chuẩn đầu ra cho sinh viên và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đầu ra. Các tiêu chí để đánh gia chất lƣợng sinh viên của Đại học Đà Nẵng bao gồm nhiều tiêu chí: Đạo đức, trình độ tƣ duy, năng lực chuyên môn, khả năng làm việc theo nhóm, năng lực chỉ huy lãnh đạo, khả năng giao tiếp ngoại ngữ, khả năng ứng xử, tƣ duy học tập tự nghiên cứu, tổ chức

cuộc sống và thích nghi với mơi trƣờng cơng tác…Đúc rút đƣợc những kinh nghiệm từ các trƣờng đại học ở nƣớc ngoài cũng nhƣ các trƣờng trong nƣớc, trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã bƣớc đầu thử nghiệm ứng dụng mơ hình quản lý theo kết quả (RBM). Là một trƣờng hàng đầu ở miền nam và đã nhanh chóng hội nhập quốc tế bằng cách triển khai thực hiện mơ hình mới vào quản lý và thu đƣợc một số thành tựu, làm nên những bƣớc chuyển mới mẻ cho hệ thống giáo dục.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi áp dụng quản lý theo kết quả vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học thì chúng ta phải tiến hành tuần tự các bƣớc sau: Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch theo kết quả. Bƣớc 2: Đổi mới tổ chức. Bƣớc 3: Xây dựng văn hóa trách nhiệm. Bƣớc 4: Phân bổ nguồn lực hoạt động. Bƣớc 5: Quản lý chiến lƣợc. Bƣớc 6: Quản lý kết quả đầu ra thúc đẩy phát triển xã hội. Bƣớc 7: Thực hiện các hoạt động nâng cao kiến thức, kĩ năng, đời sống cán bộ giảng viên, công nhân viên nhà trƣờng. Bƣớc 8: Đánh giá tổng thể việc thực hiện chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng.

Để đạt đƣợc kết quả đào tạo có giá trị thúc đẩy xã hội phát triển, quy trình đào tạo cần những yếu tố mang tính tất yếu về mục tiêu đào tạo hƣớng

về phục vụ nhu cầu xã hội và nhu cầu ngƣời học, về nguồn lực đào tạo cần phải đáp ứng cho giảng viên về cơ sở vật chất, phƣơng pháp đào tạo cần phải thúc đẩy đƣợc sự phát triển, về chƣơng trình đào tạo và văn hóa tự học cần phải theo định hƣớng dân chủ và yêu cầu của xã hội cạnh tranh.

III. KẾT LUẬN

Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc cấp trƣờng theo mơ hình quản lý theo kết quả là một việc mới và khó khăn bởi những chỉ tiêu đo kết quả đầu ra của giáo dục đại học là lĩnh vực còn nhiều tranh cãi và tiêu chí đó cịn nhiều cơ sở khoa học chƣa rõ ràng. Tuy nhiên với sự tụt hậu và chất lƣợng đào tạo của giáo dục Việt Nam hiện nay thì cần phải có một giải pháp mang tính đột phá.

Việc áp dụng RBM sẽ giúp nâng cao năng lực quản lý đào tạo cho các trƣờng đại học, nhà trƣờng sẽ có đƣợc

mơ hình quản lý tiên tiến và hiệu quả, RBM thúc đẩy đổi mới tổ chức và hình thành văn hóa trách nhiệm trong nhà trƣờng đồng thời sẽ chống tham nhũng trong trƣờng học và hình thành mơi trƣờng giáo dục thân thiện và nhân văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)