II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.2.1 Thực trạng nợ xấu của Việt Nam hiện nay
hiệu quả và nâng cao chất lƣợng tín dụng để góp phần thực hiện thành cơng mục tiêu của ―Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015‖ đƣợc ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ, đồng thời tạo nền tảng cho sự phát triển an toàn, bền vững của hệ thống ngân hàng đến năm 2020, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về vốn và dịch vụ ngân hàng cho phát triển kinh tế - xã hội.
2.2 Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của Việt Nam hiện nay đến nợ xấu của Việt Nam hiện nay
2.2.1 Thực trạng nợ xấu của Việt Nam hiện nay hiện nay
Năm 2011, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng. Theo đó, nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng ở mức 3,6 - 3,8% tổng dƣ nợ. Con số này tới cuối năm 2012, theo công bố của NHNN là 4,08 %, cho dù theo các tổ chức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều.
Sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4/2013. Tuy nhiên, con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ tín dụng tính đến tháng 6/2013 chỉ còn ở mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 5/2013. Trên thực tế, nợ xấu vẫn là vấn đề đáng báo động, con số trên
đƣợc NHNN cập nhật trên cơ sở báo cáo định kỳ của các NH. Thực tế, thƣờng cao hơn nhiều, và hiện chƣa có cơng bố chính thức để so sánh. Nhiều chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, con số thực mà các ngân hàng chƣa cơng bố cịn cao hơn mức ở trên. Các Ngân hàng vẫn thƣờng công bố về những con số này. Trong số các ngân hàng đã niêm yết thì tỷ lệ nợ xấu của SHB đang dẫn đầu với 9%, tiếp đến là Navibank với 6,1% và TechcomBank (5,28%). Các ngân hàng cịn lại đều có nợ xấu dƣới 3% nhƣ ACB 2,99%; Sacombank 2,55%; Vietinbank 2,1%; Vietcombank 2,81%; Eximbank 1,49% và MB 2,44%.
Các NH lớn nhƣ Ngân hàng
Ngoại thƣơng Việt Nam
(Vietcombank), Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Á châu (ACB),
Ngân hàng Kỹ thƣơng
(Techcombank)… đều đã lần lƣợt gia nhập ―câu lạc bộ quá 3%‖; Ngân hàng
Xuất nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank) cũng ngấp nghé 2,94%. Ngay cả những NH đƣợc xem là có tỷ lệ nợ xấu thấp trong những năm gần đây nhƣ NH Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank), NH Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) cũng khơng tránh khỏi tình trạng chung này.
Theo báo cáo của các ngân hàng, nợ xấu có vẻ đã giảm khi hầu hết ngân hàng đều có tỷ lệ nợ xấu dƣới mức 3%
mức đƣợc xem là an toàn, ở trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, các ngân hàng này chiếm khoảng 75% tổng dƣ nợ của toàn hệ thống. Điều này cho thấy, các khoản nợ xấu vẫn đáng lo ngại, đặc biệt là sự gia tăng liên tục của nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Ở thời điểm 30/06/2013, nợ nhóm 5 đã chiếm gần 50% tổng nợ xấu của các ngân hàng này, tức là chỉ tính riêng với nhóm các ngân hàng niêm yết đã lên tới hơn 14 nghìn tỷ đồng.
Nhƣ vậy, theo kết quả khảo sát của Vụ Dự báo thống kê tiền tệ thuộc NHNN thì trong số 124 TCTD tham gia khảo sát ở năm 2013, có đến 30 TCTD khai báo tỷ lệ nợ xấu ở mức trên 3%, chiếm khoảng 1/4 số lƣợng TCTD hiện đang có; trên 50% TCTD có tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm cuối năm 2013 vẫn không đổi mà vẫn cịn tăng. Tính đến cuối tháng 6/2014, nợ xấu ở mức 4,17%, cao hơn mức 4,07% vào cuối tháng 5/2014 và mức 3,61% cuối năm 2013.