Trích bài báo “Ngân hàng xanh là nguồn

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 67 - 69)

II. NỘI DUNG 1.Tổng quan về TPP

1 Trích bài báo “Ngân hàng xanh là nguồn

lực để thực hiện tăng trưởng xanh”, tác giả:

xanh. Vai trò này đã đƣợc PGS.TS. Nguyễn Kim Anh - Vụ trƣởng Vụ tổ chức cán bộ ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhấn mạnh hội thảo ―Tài chính xanh, ngân hàng xanh‖ nhƣ sau: “Đối

với các quốc gia mới nổi như Việt Nam trong điểu kiện ngân sách còn eo hẹp và khó khăn, thì vai trị của tài chính và ngân hàng xanh có ý nghĩa hết sức quan trọng và phải được sự tham gia ngay từ đầu của các thành phần trong xã hội, bên cạnh các cơng cụ về chính sách thuế và chính sách tài khóa.”

3. Thực trạng xây dựng và phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam

Theo những khảo sát và nghiên cứu gần đây, mặc dù đã có sự định hƣớng nhƣng cụm từ ―ngân hàng xanh‖ tại Việt Nam cịn khá mới mẻ. Hầu nhƣ chƣa có giải pháp nào cụ thể, thiết thực để giải quyết các vấn đề về tài chính xanh nói chung và ngân hàng xanh nói riêng trong việc thực hiện Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh. Các ngân hàng thƣơng mại truyền thống đƣợc nhận định chƣa sẵn sàng cung ứng sản phẩm và dịch vụ tài chính xanh cho các nhà đầu tƣ. Thực trạng này xuất phát từ 2 nguyên nhân cơ bản sau:

Một là, hầu nhƣ các NHTM chƣa nhận thức sâu sắc đƣợc những rủi ro mà một dự án gây ơ nhiễm có thể đem

lại cho bản thân họ nếu họ tài trợ vốn cho dự án đó. Trong một thế giới đang đi theo xu hƣớng phát triển bền vững, những dự án không thân thiện với môi trƣờng sẽ phải gánh chịu rất nhiều áp lực. Sản phẩm của dự án trƣớc tiên sẽ khơng dễ dàng gì gia nhập vào các thị trƣờng nƣớc ngồi, nơi có hệ thống quy định, tiêu chuẩn về môi trƣờng đối với sản phẩm nhập khẩu rất khắt khe. Riêng ở thị trƣờng trong nƣớc, dƣ luận cũng sẽ không im lặng nếu nhƣ dự án làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của họ. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của những tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng, tổ chức hành động vì mơi trƣờng… sẽ là những tác nhân lớn khiến cho dự án có thể bị tẩy chay hoặc đình chỉ. Và rồi dƣới sức mạnh cộng hƣởng của nhiều áp lực nhƣ vậy, phá sản, vỡ nợ là điều không thể tránh khỏi. Kết thúc này cũng tƣơng đƣơng với sự phát sinh những khoản nợ xấu tại các ngân hàng, nơi đã cấp tín dụng cho chủ đầu tƣ.

Hiểu biết chƣa toàn diện khi đánh giá rủi ro đã làm cho nhiều NHTM không mặn mà với các dự án tiết kiệm năng lƣợng, dự án thân thiện với môi trƣờng. Bởi đơn giản, đây là những dự án sử dụng công nghệ mới, cần một lƣợng vốn đầu tƣ lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Đƣơng nhiên, cùng

một khối tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ cảm thấy an toàn hơn nếu cung cấp tín dụng cho các dự án cần ít vốn đầu tƣ hơn, thời gian thu hồi vốn nhanh hơn. Nhƣng đáng tiếc, đó lại là những dự án có thể tác động khơng tốt tới môi trƣờng.

Nguyên nhân thứ hai chủ yếu xuất phát từ góc độ quản lý nhà nƣớc. Mặc dù Luật Bảo vệ môi trƣờng với nguyên tắc xuyên suốt là “bảo vệ mơi

trường phải gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội”2, “bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân”3 đã thể hiện rõ ràng quan điểm của Nhà nƣớc trong các vấn đề môi trƣờng. Tuy nhiên, nội dung của luật này lại chỉ tập trung làm rõ trách nhiệm của khối doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà hoàn toàn lãng quên trách nhiệm của ngành tài chính, ngân hàng. Các chế tài về xử lý ô nhiễm quy định trong Luật Bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ trong Bộ luật Hình sự (phần quy định về tội phạm môi trƣờng) cũng chỉ áp dụng với các tổ chức, cá nhân trực tiếp gây ô nhiễm.

2

Trích khoản 1, điều 4, Luật bảo vệ môi trƣờng, số 52/2005/QH11

3

Khoản 2, điều 4, Luật bảo vệ môi trƣờng, số 52/2005/QH11

Năm 2012, Ngân hàng nhà nƣớc đã thực hiện một cuộc khảo sát và cho biết: ―Trong 75 ngân hàng thƣơng mại, có 63% các ngân hàng tham gia khảo sát khẳng định có cân nhắc về vấn đề mơi trƣờng trong thẩm định tín dụng… Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng thừa nhận chƣa có quy định chính thức hoặc hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng.‖4 Sau đó, năm 2014, Ngân hàng Nhà nƣớc lại tiếp tục phối hợp với Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) thực hiện cuộc khảo sát tiếp theo. Kết quả thu đƣợc là ―89% số ngân hàng tham gia khảo sát không biết đến bất kỳ tài liệu hƣớng dẫn hay tiêu chí nào về quản lý rủi ro môi trƣờng và xã hội trong ngành tài chính, 93% các ngân hàng cũng cho rằng cần phải có hƣớng dẫn về vấn đề này.‖5 Những thông tin qua 2 cuộc khảo sát chứng tỏ: Mặc dù có thực sự quan tâm đến môi trƣờng hay khơng thì các ngân hàng vẫn khơng thể hiện thực hóa nó bằng hành động. Bởi họ gần nhƣ hoàn toàn mù mịt trong cách thức xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng, dẫn đến không thể đánh giá đúng và đủ chất lƣợng các

4

Trích bài báo “Ngân hàng xanh là nguồn lực để thực hiện tăng trưởng xanh”, tác giả:

Thu Hƣơng, nguồn: www.taichinhdientu.vn

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)