II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
ThS. Hồng Thị Huyền Khoa Tài chính ngân hàng
Xu hƣớng quốc tế hóa nền kinh tế tồn cầu ngày càng sâu rộng. Đến nay, đã có nhiều khu vực tự do thƣơng mại ra đời. Trong đó, TPP đƣợc xem là mơ hình thƣơng mại tự do của thế kỷ 21 với 12 quốc gia thành viên và dự kiến tƣơng lai có thêm một số quốc gia sẽ tham gia đàm phán. TPP sẽ hình thành khu vực tự do kinh tế có sản lƣợng hàng năm lên tới 25.000 tỷ USD - chiếm khoảng 40% GDP của toàn thế giới và thị trƣờng khoảng 800 triệu ngƣời tiêu dùng, cùng các tỷ lệ giao thƣơng, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ rất lớn chiếm khoảng 1/3 kim ngạch thƣơng mại toàn cầu. TPP đƣợc đánh giá có tác động rất tích cực đến nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh nhiều cơ hội, Việt Nam cũng gặp nhiều thách thức địi hỏi Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp để phù hợp với tình hình mới.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tồn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ và phát triển sâu rộng. Đây là xu thế tất yếu của quá trình phát
triển lực lƣợng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Hội nhập với xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức kinh tế thế giới và ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình đàm phán hiệp định TPP. Đây đƣợc xem là mơ hình tự do thƣơng mại của thế kỷ 21 vì đã tạo ra một mơ hình mới khác so với các quy định về hiệp định thƣơng mại tự do trƣớc. Khi tham gia TPP sẽ đem đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội nhƣng cũng đứng trƣớc rất nhiều thách thức.