II. NỘI DUNG 1.Tổng quan về TPP
3. Nguyên nhân chính Tái cơ cấu kinh tế “chậm”
kinh tế “chậm”
Việc TCC kinh tế chậm có thể là Chậm do tình hình khó khăn kéo dài, nên chỉ tập giải quyết các vấn đề cấp bách, ngắn hạn, Chậm do xu hƣớng đánh giá thấp nguy cơ (khơng có gì đáng lo, dễ giải quyết nhanh), Chậm do không ―đánh đúng‖ nguyên nhân, dẫn tới khơng có đề án khả thi, giải pháp hữu hiệu? hay là Chậm do lợi ích nhóm kìm giữ, không chịu hành động? Thực tế có 3 nhóm ngun nhân chính sau.
3.1. Mơ hình tăng trưởng lệch
Một nền kinh tế mà chỉ dựa vào tài nguyên và lao động rẻ thì rất khó phát triển nhanh và bền vữn, đồng thời dựa vào vốn ―dễ‖ thì đánh đổi lạm phát và ―trói‖ DN trong nƣớc (lãi suất cao),
khuyến khích nhập khẩu, hạn chế sản xuất nội địa, ―triệt tiêu‖ Công nghiệp hỗ trợ (tỷ giá hối đối cố định), khuyến khích đầu cơ.
Mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng động cơ thành tích cộng với phƣơng thức (3 trụ cột chính là vốn, tài nguyên, DNNN) sẽ dễ dãi với mọi sự ―bung ra‖ và tăng trƣởng cao kéo dài nhƣng không bền vững cùng với những điểm yếu cơ cấu nghiêm trọng về thể chế thị trƣờng, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, lực lƣợng DN và năng lực quản trị.
Đã có các cảnh báo sớm, song ít đƣợc chú ý, ít quan tâm khắc phục điểm yếu và nâng cao năng lực hội nhập do đó khi thời cơ và thách thức hội nhập cùng ập đến thì “cơ may biến thành tại họa, vận hội biến thành nguy cơ”
Trên thực tế, các q trình TCC và điều chỉnh chính sách chƣa động chạm đến mơ hình tăng trƣởng kinh tế.
3.2. Cơ chế cạnh tranh “yếu”
Trong năm qua, các thƣớc đo quốc tế về năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam đều cho kết quả xấu. Theo Chỉ số Cạnh tranh toàn cầu
2013/2014 (GCI - Global
Competitiveness Index) của Diễn đàn Kinh tế Thế giới - WEF (World Economic Forum) Việt Nam xếp vị trí thứ 70 trên 148 quốc gia, cao hơn so
với năm 2012/2013 (75/144) nhƣng lại thấp hơn nhiều so với năm 2010/2011 (59/144) và năm 2011/2012 (65/144). Thể chế kinh tế Việt Nam xếp thứ 98 trong năm 2013/2014, tụt 9 bậc so với vị trí 89 trong năm 2012/2013. Chỉ số Môi trƣờng Kinh doanh - DB (Doing Business) của Ngân hàng Thế giới - WB (World Bank) năm 2013 xếp Việt Nam ở vị trí 99, tụt 9 bậc so với năm 2012. Tuy các thƣớc đo này còn nhiều hạn chế nhƣng đều là những nguồn thông tin tham khảo đƣợc nhiều nhà đầu tƣ sử dụng.
Theo Khảo sát Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI (Provincial Competitiveness Index) của Phịng
thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI - Chamber of Commerce and Industry) năm 2013, 54% doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Investment) cho biết họ đã cân nhắc các địa điểm khác trƣớc khi vào Việt Nam.
Theo PGS, TS. Trần Đình Thiên, Viện trƣởng Viện Kinh tế Việt Nam: ―Cơ chế cạnh tranh quá yếu kém cộng với độc quyền, kiểm soát chặt chẽ của Nhà nƣớc về giá cả đã gây méo mó đến thị trƣờng giá cả, đƣa tín hiệu sai…‖
Nhƣ vậy trên thực tế chƣa thay đổi đƣợc cơ chế cạnh tranh, chƣa xác lập đƣợc giá thị trƣờng cho các loại giá cơ bản và chƣa nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong xu thế hội nhập.
Bảng so sánh môi trƣờng cạnh tranh và thu nhập bình quân
Vị trị xếp hạng cạnh tranh Thu nhập trung bình
1-30 35.155 USD
31-60 20.642 USD
91-120 7.545 USD
99 1.400 USD
Nguồn: Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ năm 2014
3.3. Không làm rõ cơ chế thực hiện định hƣớng XHCN trong điều kiện định hƣớng XHCN trong điều kiện kinh tế thị trƣờng
Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận
động theo những quy luật của kinh tế thị trƣờng, vừa đƣợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta vừa mang những đặc trƣng chung của kinh tế thị trƣờng, vừa mang tính đặc thù, đó là định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, kinh tế thị trƣờng
đóng vai trị "động lực" thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh, hiệu quả; định hƣớng xã hội chủ nghĩa đóng vai trị "hƣớng dẫn", "chế định" sự vận động của nền kinh tế theo những mục tiêu đã xác định, bổ sung những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của thị trƣờng, hồn thiện mơ hình chủ nghĩa xã hội.
Mặc dù vẫn giữ vững định hƣớng XHCN trong suốt thời gian qua khi kiên trì phát triển kinh tế thị trƣờng, nhƣng Việt Nam mới chỉ hạn chế đƣợc phần nào sự tác động tiêu cực từ những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đó, những cách hiểu chƣa đúng về kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và cả những nội dung còn chƣa rõ trong nội hàm của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đang là những cản trở, thách thức không nhỏ trên tiến trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm mục tiêu ―dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh‖.
III. KẾT LUẬN
Nhƣ vậy, việc TCC nền kinh tế diễn ra chậm và cũng đã có những đánh giá, phân tích của nhiều nhà kinh tế, tuy nhiên để thực hiện đƣợc TCC nền kinh tế thì cần xác lập hình mẫu thể chế hiện đại cho sự phát triển quốc gia trong giai đoạn mới, các loại giá cả chủ yếu cần đƣợc―thị trƣờng
hóa‖ nhanh chóng và đầy đủ, cần thiết lập hệ thống trách nhiệm cá nhân trong hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Tập trung khắc phục các khó khăn ngắn hạn nhƣ Chính phủ giải tỏa nợ xấu cho DNNN, buộc DNNN phải cải cách, nâng cao hiệu quả hoạt động trƣớc khi bán... Giải pháp thành lập công ty xử lý sở hữu chéo, áp dụng mơ hình cơng ty chun mua cổ phần NH ―Bank‘s shareholding purchase‖ (Nhật bản đã áp dụng thành cơng mơ hình cơng ty này). CPH DNNN mạnh theo hƣớng nhà nƣớc không giữ phần vốn chi phối ở đa số DN (Hiện nay, số DN dự kiến nhà nƣớc chi phối sở hữu chiếm 65% tổng số DN CPH là quá lớn)....
TÀI LIỆU THAM KHẢO