Một số giải pháp xây dựng và phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 70 - 72)

II. NỘI DUNG 1.Tổng quan về TPP

4. Một số giải pháp xây dựng và phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam

ngân hàng xanh tại Việt Nam

4.1. Về phía Nhà nước

- Chính phủ cần thiết kế một khung pháp lí chặt chẽ về trách nhiệm môi trƣờng và xã hội của hệ thống ngân hàng trong việc cấp phát tín dụng; Tiếp tục ban hành những quy định hƣớng các ngân hàng quan tâm sản xuất với chính sách mơi trƣờng một cách đồng nhất, chẳng hạn: Quy định buộc doanh nghiệp tuân thủ về việc lập báo cáo bền vững, hoặc tích hợp trong báo cáo thƣờng niên; đƣa báo cáo môi trƣờng xã hội và quản trị doanh nghiệp trở thành một tiêu chuẩn niêm yết bắt buộc cho doanh nghiệp. Đây đều là những quy định hiện đang đƣợc Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc dự kiến bổ sung vào Luật chứng khốn sửa đổi lần 2.

Sự hồn thiện về cơ chế pháp lí và quy tắc mơi trƣờng sẽ tạo ra động lực cũng nhƣ sự ràng buộc cho hệ

thống ngân hàng đối với vấn đề ―tăng trƣởng xanh‖ của đất nƣớc.

- Nhanh chóng ban hành hƣớng dẫn và bộ công cụ đánh giá rủi ro môi trƣờng, xã hội để các ngân hàng thƣơng mại có thể áp dụng. Thực tế, hƣớng dẫn và bộ công cụ này đã đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc nghiên cứu và lập dự thảo dƣới dạng một thông tƣ và một bộ chỉ tiêu. Trong đó, thơng tƣ sẽ quy định bắt buộc tất cả các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong hệ thống tuân thủ các nguyên tắc chung quản lý rủi ro môi trƣờng, xã hội trong hoạt động cấp tín dụng và đầu tƣ; nguyên tắc chung về tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này ở các ngân hàng; mẫu báo cáo để các ngân hàng báo cáo định kỳ về ngân hàng nhà nƣớc thực trạng và mức độ rủi ro môi trƣờng, xã hội của danh mục đầu tƣ tín dụng. Cịn bộ chỉ tiêu đánh giá rủi ro môi trƣờng, xã hội đƣợc xây dựng chi tiết đối với 5 - 10 ngành cụ thể nhằm hỗ trợ thực thi thông tƣ. Mặc dù dự kiến ban hành vào tháng 6/2014 nhƣng hiện nay ngân hàng nhà nƣớc vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo. Do hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng, xã hội là yếu tố then chốt trong quá trình xây dựng ngân hàng xanh nên dự thảo đƣợc hoàn thiện càng sớm sẽ càng đẩy nhanh đƣợc quá trình trình này.

- Thực hiện tái cơ cấu nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng. Trong đó, chú trọng xử lý nợ xấu bằng nhiều biện pháp, thúc đẩy hoạt động mua lại, sáp nhập nhằm nâng cao khả năng tự chủ tài chính của hệ thống ngân hàng.

- Đối với các ngân hàng thƣơng mại này đã có hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng xã hội nhƣ Vietinbank, Techcombank (sử dụng bộ tiêu chuẩn của Cơng ty Kiểm tốn và Tƣ vấn tài chính quốc tế IFC), Sacombank (xây dựng chính sách riêng trên cơ sở bộ tiêu chuẩn của IFC)...

Ngân hàng nhà nƣớc cần có các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ để các ngân hàng này có thể cung cấp các dịch vụ tài chính xanh cho dự án đầu tƣ. Thơng qua đó, biến họ thành ngƣời tiên phong, đi đầu, tạo động lực kích thích xây dựng ngân hàng xanh đối với các ngân hàng thƣơng mại khác.

4.2. Về phía các ngân hàng thương mại

- Khơng ngừng nâng cao hiểu thức, nhận biết về trách nhiệm của ngân hàng trong việc thực hiện Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của nền kinh tế.

- Cần chủ động nâng cao năng lực tài chính của mình trên các phƣơng diện chính nhƣ: vốn tự có, chất lƣợng tài sản, thanh khoản, khả năng sinh lời… Giải pháp này nhằm giúp ngân hàng nâng cao khả năng và sự sẵn

sàng cung cấp các dịch tài chính xanh cho các dự án tiết kiệm năng lƣợng, dự án thân thiện với môi trƣờng - vốn chủ yếu là những dự án sử dụng cơng nghệ cao, địi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn trong thời gian dài.

- Chủ động tiếp cận với các dự thảo về hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng, xã hội của Ngân hàng nhà nƣớc. Cử cán bộ có trình độ, năng lực chun mơn cao tham gia đầy đủ, nghiêm túc các hội thảo, chƣơng trình tập huấn về đánh giá rủi ro môi trƣờng, xã hội do Ngân hàng nhà nƣớc và các tổ chức hỗ trợ thực thi tài chính xanh và ngân hàng xanh thực hiện.

III. KẾT LUẬN

Nhƣ vậy, thực hiện ngân hàng xanh là nhiệm vụ quan trọng của nền kinh tế trong tiến trình thúc đẩy Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh. Nó góp phần hạn chế những rủi ro về mặt môi trƣờng, xã hội nhƣ hạn chế ô nhiễm, ngăn ngừa hiệu ứng nhà kính, xóa đói giảm nghèo… Hệ thống ngân hàng xanh của Việt Nam hiện nay đang chập chững những bƣớc xây dựng đầu tiên. Để có thể hình thành và phát huy tác dụng, về cơ bản Chính phủ nói chung và Ngân hàng nhà nƣớc nói riêng cần phải phối hợp thực hiện nhiều giải pháp. Trong đó quan trọng nhất là ban hành hƣớng dẫn và bộ tiêu chuẩn đánh giá rủi ro môi trƣờng, xã hội trong thẩm định tín dụng. Hệ

thống quản lý này sẽ là cơ sở để các ngân hàng thƣơng mại tham gia vào chiến lƣợc tăng trƣởng xanh với tƣ cách là những ngân hàng xanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)