TẠI SAO VIỆT NAM TÁI CƠ CẤU KINH TẾ “CHẬM”

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 58)

II. NỘI DUNG 1.Tổng quan về TPP

TẠI SAO VIỆT NAM TÁI CƠ CẤU KINH TẾ “CHẬM”

ThS. Hồ Thị Hiền Khoa Quản trị kinh doanh

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tính đến năm 2006 là trịn 20 năm đổi mới của Việt Nam - chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng - mở cửa, là mốc hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới (WTO - Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - World Trade Organization) của Việt Nam. Thành công là cơ bản với mức tăng trƣởng cao, ổn định, nền kinh tế trƣởng thành, đƣợc thế giới đánh giá đủ tƣ cách và năng lực hội nhập vào quỹ đạo thế giới. Từ năm 2007 đến năm 2010 là khoảng thời gian trắc nghiệm năng lực hội nhập toàn cầu và khả năng ứng phó với các rủi ro phát triển - nền kinh tế lâm vào bất ổn, lạm phát, tăng trƣởng giảm tốc. Từ 2011 đến 2013 nhờ kiên trì theo đuổi mục tiêu ƣu tiên kiềm chế lạm phát, áp dụng đồng bộ các biện pháp, GDP năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng 5,25% và năm 2013 tăng 5,42%. Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam ở mức thấp, nền công nghiệp nặng về khai thác tài nguyên, gia công, lắp ráp. Nền nông nghiệp dịch chuyển cơ cấu theo kiểu ―đèn cù‖ và ngành dịch vụ kém phát triển, chất lƣợng thấp. Để có sự thay đổi lớn về cả lƣợng và chất của nền kinh tế, Việt Nam đã thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế tuy nhiên tái cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam là chậm và vì

sao chậm? Đây là một trong những vấn đề đƣa ra để trao đổi trong giảng dạy môn kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá tiến trình tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam.

II. NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Tập san số 10 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)