Kết quả chạy SEM (đã chuẩn hóa) của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các đặc điểm tính cách big five và lãnh đạo đạo đức đến sự hài lòng trong công việc, nghiên cứu trường hợp tại các hệ thống siêu thị lớn ở thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 150)

Bảng 4.6: Kết quả dạng bảng số liệu chạy SEM

Estimate S.E. C.R. P Label

EL <--- O .255 .043 5.973 *** EL <--- C .085 .038 2.248 .025 EL <--- EX .055 .038 1.444 .149 EL <--- A .345 .053 6.563 *** EL <--- N -.169 .061 -2.761 .006 JS <--- EL .173 .072 2.401 .016 JS <--- N -.151 .073 -2.054 .040 JS <--- A .083 .066 1.257 .209 JS <--- EX .128 .046 2.803 .005 JS <--- C .146 .045 3.212 .001 JS <--- O .288 .054 5.342 ***

Nguồn: Kết quả chạy dữ liệu của tác giả

Trong tổng số 11 giả thuyết được phát biểu thì có 2 giả thuyết (H3 và H9) bị bác bỏ do có P > 0.05. Hai khái niệm này khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% ta sẽ loại ra khỏi mơ hình. Kết quả kiểm định SEM (mơ hình cấu trúc tuyến tính) cho thấy mơ hình lý thuyết đạt được độ tương thích với dữ liệu và chín trong mười một giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm trong mơ hình lý thuyết được chấp nhận. Dựa vào kết quả trên, có thể kết luận các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đạt giá trị liên hệ lý thuyết.

4.6.2. Kiểm định ước lượng mơ hình nghiên cứu bằng Bootstrap

Để đánh giá độ tin cậy của ước lượng trong nghiên cứu định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, vì mơ hình cấu trúc tuyến tính địi hỏi mẫu phải lớn nên bootstrap là phương pháp phù hợp nhất. Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (trích Nguyễn Khánh Duy, 2009, tr. 54).

Vì vậy, trong luận án này, tác giả sử dụng phương pháp bootstrap với số mẫu lập lại N = 500. Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N= 500 được tính trung bình kèm theo cho thấy, độ chệch (bias) tuy có xuất hiện nhưng rất nhỏ (chi tiết theo Bảng 4.8). Trị tuyệt đối CR rất nhỏ so với 2 (CR < 1.96) ngoại trừ giả thuyết H6 có CR = 2 cũng tạm chấp nhận nên có thể nói là độ chệch là rất nhỏ, khơng có ý nghĩa

thống kê ở độ tin cậy 95%. Vì vậy, có thể kết luận rằng, các ước lượng trong mơ hình nghiên cứu có thể tin cậy được.

Bảng 4.7: Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N=500 (chuẩn hóa)

Parameter Estimate SE SE-SE Mean Bias SE-Bias CR

EL <--- O 0.302 0.062 0.002 0.301 -0.001 0.003 -0.333 EL <--- C 0.118 0.047 0.001 0.115 -0.003 0.002 -1.5 EL <--- A 0.36 0.067 0.002 0.362 0.002 0.003 0.6667 EL <--- N -0.165 0.067 0.002 -0.165 0.000 0.003 0.00 JS <--- EL 0.193 0.066 0.002 0.197 0.004 0.003 1.3333 JS <--- N -0.16 0.056 0.002 -0.157 0.003 0.003 1 JS <--- EX 0.139 0.05 0.002 0.137 -0.002 0.002 -1 JS <--- C 0.161 0.05 0.002 0.157 -0.004 0.002 -2 JS <--- O 0.302 0.054 0.002 0.306 0.004 0.002 2

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Ghi chú: SE: sai lệch chuẩn; SE-SE: sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn: Bias: độ chệch; SE-Bias: sai lệch chuẩn của độ chệch; CR = Bias/SE-Bias.

4.6.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

Kết quả ước lượng mơ hình nghiên cứu và bootstrap trong phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) sau khi loại H3 và H9 cho thấy, mối quan hệ được giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu chính thức có mức ý nghĩa thống kê vì p < 0.05, đạt mức ý nghĩa cần thiết (ở độ tin cậy 95%). Hay nói cách khác, Cịn 9 giả thuyết trong mơ hình nghiến cứu chính thức được chấp nhận (chi tiết theo Bảng 4.9).

Bảng 4.8: Hệ số hồi quy của mơ hình nghiên cứu chính thức

Quan hệ Hệ số Hệ số (Chuẩn hóa) SE CR P-value

EL <--- O 0.26 0.302 0.049 14.235 0.000 EL <--- C 0.099 0.118 0.051 17.269 0.000 EL <--- A 0.348 0.36 0.048 13.337 0.000 EL <--- N -0.178 -0.165 0.051 22.965 0.000 JS <--- EL 0.211 0.193 0.050 15.991 0.000 JS <--- N -0.189 -0.16 0.051 22.847 0.000 JS <--- EX 0.128 0.139 0.051 16.904 0.000 JS <--- C 0.147 0.161 0.051 16.528 0.000 JS <--- O 0.283 0.302 0.049 14.235 0.000

Kiểm định giả thuyết H1

Phát biểu của giả thuyết H1 là sẵn sàng trải nghiệm có ảnh hưởng tích cực gắn liền với lãnh đạo đạo đức. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa sẵn sàng trải nghiệm và lãnh đạo đạo đức. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.26; SE = 0.049, nghĩa là giả thuyết H1 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, sẵn sàng trải nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến lãnh đạo đạo đức.

Kiểm định giả thuyết H2

Phát biểu của giả thuyết H2 là tận tâm có ảnh hưởng tích cực gắn liền với lãnh đạo đạo đức. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa tận tâm và lãnh đạo đạo đức. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.099; SE = 0.051, nghĩa là giả thuyết H2 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, tận tâm có ảnh hưởng tích cực đến lãnh đạo đạo đức.

Kiểm định giả thuyết H4

Phát biểu của giả thuyết H4 là dễ chịu có ảnh hưởng tích cực gắn liền với lãnh đạo đạo đức. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa dễ chịu và lãnh đạo đạo đức. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.348; SE = 0.048, nghĩa là giả thuyết H4 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, dễ chịu có ảnh hưởng tích cực đến lãnh đạo đạo đức.

Kiểm định giả thuyết H5

Phát biểu của giả thuyết H5 là tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực gắn liền với lãnh đạo đạo đức. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu âm (-) thể hiện mối quan hệ tiêu cực giữa tâm lý bất ổn và lãnh đạo đạo đức. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.178; SE = 0.049, nghĩa là giả thuyết H5 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực đến lãnh đạo đạo đức.

Kiểm định giả thuyết H6

Phát biểu của giả thuyết H6 là sẵn sàng trải nghiệm có ảnh hưởng tích cực gắn liền với sự hài lịng trong cơng việc. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa sẵn sàng trải nghiệm và sự hài lịng trong cơng việc. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.283; SE = 0.049, nghĩa là giả thuyết H6 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, sẵn sàng trải nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.

Kiểm định giả thuyết H7

Phát biểu của giả thuyết H7 là tận tâm có ảnh hưởng tích cực gắn liền với sự hài lịng trong cơng việc. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa tận tâm và sự hài lịng trong cơng việc. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.147; SE = 0.051, nghĩa là giả thuyết H7 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, tận tâm có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.

Kiểm định giả thuyết H8

Phát biểu của giả thuyết H8 là hướng ngoại có ảnh hưởng tích cực gắn liền với sự hài lịng trong cơng việc. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa hướng ngoại và sự hài lịng trong cơng việc. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.128; SE = 0.051, nghĩa là giả thuyết H8 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, hướng ngoại có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.

Kiểm định giả thuyết H10

Phát biểu của giả thuyết H10 là tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực gắn liền với sự hài lịng trong cơng việc. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu âm (-) thể hiện mối quan hệ tiêu cực giữa tâm lý bất ổn và sự hài lịng trong cơng việc. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.189; SE = 0.051, nghĩa là giả thuyết H10 được chấp nhận bởi dữ

liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực đến sự hài lịng trong cơng việc.

Kiểm định giả thuyết H11

Phát biểu của giả thuyết H11 là lãnh đạo đạo đức có ảnh hưởng tích cực gắn liền với sự hài lịng trong cơng việc. Tiến hành phân tích SEM kết quả cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác khơng và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ tích cực giữa lãnh đạo đạo đức và sự hài lịng trong cơng việc. Với mức ý nghĩa P = 0.000 < 0.05; hệ số β = 0.211; SE = 0.050, nghĩa là giả thuyết H11 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy, lãnh đạo đạo đức có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.

Tóm lại, kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu cho thấy, tất cả các giả thuyết còn lại (loại H3 và H9) đều được chấp nhận. Điều này chứng minh rằng, sự hài lịng trong cơng việc, lãnh đạo đạo đức đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của đặc điểm tính cách Big-Five. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đặc điểm tính cách đến lãnh đạo đạo đức và sự hài lịng trong cơng việc là khác nhau.

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Kết luận của nghiên cứu cho thấy rằng yếu tố sẵn sàng trải nghiệm, tận tâm và dễ chịu có ảnh hưởng tích cực đến lãnh đạo đạo đức (giả thuyết H1, H2, H4); Mặc khác, tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực đến lãnh đạo đạo đức (giả thuyết H5). Kết quả nghiên cứu này cho thấy nhiều sự tương đồng với những phát hiện của Özbağ (2016). Dễ chịu là yếu tố mạnh nhất tiên đoán lãnh đạo đạo đức, họ là người ân cần, hữu ích, trung thực, phong nhã, đáng tin cậy, sự hiểu biết, đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người khác, và nói chung đáng yêu. Những người tận tâm trải nghiệm một mức độ cao về nghĩa vụ đạo đức; họ coi trọng sự thật và trung thực, thường được tổ chức tốt, có trách nhiệm và đáng tin cậy. Những khuynh hướng này gợi ý mối liên hệ giữa sự tận tâm và mơ hình hành vi được yêu cầu để được coi là một nhà lãnh đạo đạo đức. Mặt khác, kết quả cho thấy một mối quan hệ tích cực và quan trọng giữa sẵn sàng trải nghiệm và lãnh đạo đạo đức. Điều này là hợp lý vì để phát triển bản thân và tổ chức của họ về mặt đạo đức, các nhà lãnh đạo nên cởi mở

để thay đổi, xây dựng các cấu trúc và thủ tục mới thay đổi thói quen phi đạo đức. Họ nên tôn trọng những ý tưởng mới và đánh giá chúng như nhau bất kể họ đến từ đâu. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hướng ngoại không ảnh hưởng đến lãnh đạo đạo đức (giả thuyết H3 bị bác bỏ). Hướng ngoại là một đặc điểm tính cách kết hợp với cảm xúc tích cực, có khả năng giao tiếp nhiều hơn với mọi người ở nơi công cộng hơn là người hướng nội. Các nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng những người hướng ngoại có nhiều khả năng hoạt động như những người bán hàng tốt hơn so với người hướng nội hay tâm lý bất ổn. Điều này có thể có nghĩa là những người hướng ngoại có một hình ảnh tích cực cho cả bản thân lẫn người khác và vì thế rất sơi động, quyết đoán và nói nhiều (Bono & Judge, 2004). Và trong nghiên cứu của Boakye và Gyambrah (2017) cho thấy chỉ có hai yếu tố tận tâm và hướng ngoại có ảnh hưởng tích cực đến lãnh đạo đạo đức và tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực, còn hai yếu tố sẵn sàng trải nghiệm và dễ chịu khơng có ảnh hưởng gì đến lãnh đạo đạo đức. Vì nhận thức của lãnh đạo đạo đức phụ thuộc vào bối cảnh văn hóa của họ, do bài này đối tượng khảo sát cịn hạn chế. Một mơ hình tích hợp của lãnh đạo đạo đức nhận ra một mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa giữa lãnh đạo đạo đức và hướng ngoại cần được hỗ trợ trong nghiên cứu tương lai.

Kết quả nghiên cứu trên còn cho thấy các yếu tố sẵn sàng trải nghiệm, tận tâm và hướng ngoại có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong công việc (giả thuyết H6, H7, H8). Nghiên cứu về tính sẵn sàng trải nghiệm là người hay tò mò, tưởng tượng, độc lập và có khuynh hướng thử những điều mới mẻ hơn, do đó họ có nhiều khả năng tạo ra sự hài lòng trong công việc (Topolinski và Hertel, 2007). Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng tính tận tâm có tác động đến sự hài lịng cơng việc. Những cá nhân tận tâm biết cách nâng cao giá trị bản thân và biết chịu trách nhiệm, định hướng thành tích, hoạt động tốt hơn khi nhận được nhiều sự công nhận và phần thưởng mang lại sự hài lòng cao hơn (Furnham, 2009; Templer, 2012). Hướng ngoại có tương quan chặt chẽ với sự hài lịng cơng việc (Judge, 2002) hoặc tính hướng ngoại có tác động đáng kể dự đốn sự hài lịng cơng việc. Bằng chứng cho thấy những người quản lý cần dành nhiều thời gian giao tiếp hơn với nhân viên,

chia sẻ, lắng nghe ý kiến nhân viên mang lại sự hài lịng trong cơng viên cao hơn cho nhân viên tại nơi làm việc. Ngược lại yếu tố tâm lý bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực đến sự hài lịng trong cơng việc (giả thuyết H10). Các cá nhân hay lo lắng cao, khó thỏa mãn với cơng việc của họ hơn là những người ít lo lắng. Vì thần kinh thường liên quan đến kết quả tiêu cực, nhân viên có thể do dự khi sử dụng những người nộp đơn đạt điểm cao về thần kinh trong đánh giá nhân cách (Jones, 2015). Vì các bằng chứng được cung cấp trong nghiên cứu này cảnh báo rằng người ta khơng nên chỉ đơn thuần là giải thích tâm lý bất ổn trong sự cơ lập và các biến khác có thể làm giảm thiểu khả năng kết quả tiêu cực cần được nghiên cứu thêm. Chỉ có duy nhất yếu tố dễ chịu khơng có ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc (giả thuyết H9 bị bác bỏ). Trong khi nghiên cứu của Bui (2017) cung cấp bằng chứng về tác động đáng kể của sự dễ chịu đến sự hài lịng cơng việc. Nó xuất hiện từ mẫu trong mơi trường làm việc mới, nơi những thay đổi liên tục, tinh thần đồng đội phổ biến hơn nỗ lực cá nhân, và sự cộng tác và cạnh tranh tồn tại song song; sự dễ chịu đang trở nên quan trọng trong công việc. Trong nghiên cứu này còn hạn chế cần nghiên cứu sâu hơn để làm nổi trội mối quan hệ giữa tính dễ chịu và sự hài lịng trong tương lại.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Chương này phân tích kết quả của mơ hình về tác động của đặc điểm tính cách Big – Five và lãnh đạo đạo đức đến sự hài lịng trong cơng việc tại hệ thống các siêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các đặc điểm tính cách big five và lãnh đạo đạo đức đến sự hài lòng trong công việc, nghiên cứu trường hợp tại các hệ thống siêu thị lớn ở thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)