“Vậy hãy giữ cho khéo về sự ăn ở của anh em, chớ xử mình như người dại dột, nhưng như người khơn ngoan. Hãy lợi dụng thì giờ vì những ngày là xấu” (Eph 5:15-16). Phao-lơ cẩn thận sử dụng thì giờ giống như ơng sử dụng tiền bạc. Một số người nói rằng giết thì giờ là nghề nghiệp chủ yếu của xã hội hiện đại, nhưng khơng có Cơ Đốc nhân nào có khả năng giết thì giờ hoặc phung phí dịp tiện.
Phao-lơ thơng báo cho bạn bè của ông tại Cô-rinh-tô về kế hoạch cho chuyến đi và chức vụ của ông trong tương lai. Đáng chú ý các câu nói của ơng rất ngập ngừng:” Có lẽ thích hợp... có lẽ...bất cứ nơi nào tơi đến...nhưng tơi tin.” Dĩ nhiên, tồn bộ kế hoạch đều tuỳ thuộc vào sự dẫn dắt thích hợp của Đức Chúa Trời: “nếu Chúa cho phép”. Thái độ của Phao-lô hướng về tương lai hợp với những mệnh lệnh trong Gia 4:13-17.
Phao-lô ở tại Ê-phê-sô lúc viết bức thư này. Kế hoạch của ông phải đến xứ Ma-xê-đoan để có dịp tiện thi hành chức vụ (ghé qua trong ICo 16:5 có nghĩa “chuyến đi trong một sứ mạng có hệ thống"), để trú đơng tại Cơ-rinh-tơ , và sau đó mang của gom góp đến xứ Giu-đê. Từ tháng mười một đến tháng giêng, không thể đi bằng đường thuỷ được; vì vậy chắc chắn thuận tiện cho Phao-lơ ở lại Cơ-rinh-tơ và với các bạn của ơng. Có một số vấn đề phải giải quyết trong Hội Thánh và Phao-lô hứa đến giúp các vị lãnh đạo (ICo 11:34).
Tuy nhiên, nhiều trường hợp buộc Phao-lơ phải sửa lại kế hoạch của ơng ít nhất hai lần.. “Kế hoạch B” phải thăm Cô-rinh-tô, rồi qua xứ Ma-xê-đoan, ghé qua Cô-rinh-tô lần thứ hai trên dường đến xứ Giu-đê (IICo 1:15-16). Thay vì một chuyến thăm viếng dài ngày, Phao-lơ lập kế hoạch hai chuyến thăm ngắn hơn; nhưng ngay cả kế hoạch này cũng không thực hiện được. “Kế hoạch C” hoá ra là chuyến thăm Cơ-rinh-tơ chớp nhống và khó khăn, sau đó ơng quay trở lại Ê-phê-sơ. Rồi Phao-lơ đến thành Trơ-ách để đợi Tít (người đã được ông sai đến Cô-rinh-tô, IICo 2:12-13 7:5), viếng thăm Ma-xê-đoan và rồi đi đến xứ Giu-đê. Phao-lô không ở lâu tại Cô-rinh-tô như người hy vọng hoặc mong ước.
Chúng ta học được gì từ từng trải khó khăn của Phao-lô? Trước tiên, một con cái Chúa phải dùng lẽ phải, phải cầu nguyện, nghiên cứu tình hình và tìm cách tốt nhất để có thể quyết định theo ý muốn của Đức Chúa Trời. Ch 3:5-6 ("chớ nương cậy nơi sự thông sáng của con") khơng nên hiểu là “Hãy để trí óc ở khơng và đừng suy nghĩ gì cả!” Đức Chúa Trời ban cho chúng ta tâm trí và Ngài mong mỏi chúng ta suy nghĩ, nhưng Ngài không muốn chúng ta chỉ dựa vào lập luận riêng. Chúng ta phải cầu nguyện, suy gẫm lời Kinh Thánh, và tìm kiếm sự góp ý của những bạn bè Cơ Đốc trưởng thành.
Thứ hai, có thể những quyết định của chúng ta không luôn luôn theo ý muốn của Chúa. Có thể chúng ta hứa nhiều mà không thể giữ lời hứa và lập nhiều kế hoạch mà khơng thể làm trọn. Điều đó có nghĩa chúng ta là những kẻ nói dối hoặc những người thất bại sao? (Một số tín hữu tại Hội Thánh Cơ-rinh-tơ nghĩ rằng Phao-lơ đánh lừa và không đáng để tin cậy. IICo
1:12-2:13). Trong chức vụ của tôi, tơi đã phải thay đổi kế hoạch và hốn đổi lịch trình vì hồn
cảnh mà tơi khơng làm chủ được. Có phải điều này nghĩa là tơi đi ra ngồi ý muốn của Đức Chúa Trời trong việc lên kế hoạch chăng? Không hẳn là thế. Ngay cả một vị sứ đồ (người đã lên Trời và trở lại) thỉnh thoảng cũng phải sửa đổi lịch làm việc.
Có hai thái cực chúng ta nên tránh trong vấn đề quan trọng tìm kiếm ý muốn của Đức Chúa Trời. Người thì q sợ phạm sai lầm đến nỗi khơng dám quyết định điều gì cả. Người khác thì quyết định hấp tấp và vội vã thực hiện, khơng để thì giờ chờ đợi Chúa. Sau khi đã làm tất cả những gì có thể làm để định rõ sự dẫn dắt của Chúa, chúng ta phải quyết định và hành động, và để phần còn lại cho Chúa. Nếu chúng ta đi ra ngoài ý muốn của Ngài trong chừng mực nào đó, Ngài sẽ hành động để cuối cùng chúng ta sẽ đi theo hướng dẫn của Ngài. Điều quan trọng đó là chúng ta thành thật muốn làm theo ý chỉ của Đức Chúa Trời (Gi 7:17). Rốt cuộc, Ngài hướng dẫn chúng ta “vì cớ danh Ngài” (Thi 23:3). Nếu Ngài cho phép chúng ta đi lạc đường, chính danh tiếng Ngài bị tổn thương.
Phao-lơ đã mở cánh cửa chức vụ tại Ê-phê-sô, và đây là điều quan trọng đối với ơng. Ơng muốn chinh phục linh hồn hư mất tại Ê-phê-sô, không đến Cô-rinh-tô để nuông chiều những người đã được cứu. (Về vấn đề “mở cửa, xem Cong 14:27 IICo 2:12 Co 4:3 Kh 3:8). Phao-lô
không phải là người lạc quan cũng không bi quan; ông là người thực tế. Ông thấy cả dịp tiện lẫn ngăn trở. Đức Chúa Trời đã “mở cánh cửa lớn cho công việc hiệu quả” và Phao-lô muốn nắm lấy dịp tiện trong khi dịp tiện vẫn cịn ở đó.
Một câu ngạn ngữ của La Mã cổ đại nói rằng,"Trong khi chúng ta dừng lại để suy nghĩ, chúng ta thường bỏ lỡ dịp tiện.” Một khi chúng ta biết điều phải làm, chúng ta phải thực hiện và không được chậm trễ. Thường thường chúng ta nghĩ về nhiều lý do (hoặc biện hộ) để không hành động. Mặc dù Phao-lô đang gặp nguy hiểm tại Ê-phê-sơ (ICo 15:32), ơng có kế hoạch ở lại đó trong khi cánh cửa đang mở. Giống như một nhà buôn khôn ngoan, người ấy phải “mua tất cả các cơ hội” trước khi nó biến mất và khơng bao giờ trở lại.
Quản lý dịp tiện thật là quan trọng. Cá nhân tín hữu và Hội Thánh nên thường xuyên hỏi, “Ngày nay Đức Chúa Trời đang ban cho chúng ta những dịp tiện gì?”. Thay vì phàn nàn về những trở ngại, chúng ta nên lợi dụng mọi dịp tiện, và để kết quả cho Chúa.