Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.4. Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết
quyết
Có thể khẳng định rằng cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến QLGD. Các cơng trình này rất hữu ích trong việc định hƣớng cung cấp nội dung và phƣơng thức QLGDĐH nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và chất lƣợng đào tạo đại học. Tuy nhiên, có thể khái quát một số vấn đề mang tính tổng quan về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhƣ sau:
- Về góc độ tiếp cận: Các nghiên cứu về quản lý giáo dục đại học về kinh tế ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua chủ yếu đƣợc tiếp cận từ góc độ các cơ sở đào tạo nhƣ phân cấp quản lý tự chủ tài chính.... mà chƣa đƣợc tiếp cận từ góc độ quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Các nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về giáo dục chủ yếu giải quyết những hạn chế về chất lƣợng đào tạo đại học ở nƣớc ta. Chƣa có nghiên cứu nào thực sự về quản lý nhà nƣớc đối với GDĐH từ góc độ kinh tế ở nƣớc ta.
- Về phạm vi nghiên cứu: Các nghiên cứu về QLGDĐH ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua chủ yếu đƣợc thực hiện hoặc với khối đại học công lập hoặc đại học
dân lập. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu tổng thể cho tồn bộ các trƣờng đại học để có cái nhìn tổng thể về QLGDĐH tạo điều kiện bình đẳng cho các trƣờng đại học c ng phát triển.
- Về nội dung: Các nghiên cứu về quản lý giáo dục đại học ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua chủ yếu đƣợc tiếp cận theo hƣớng nâng cao chất lƣợng giáo dục hoặc phân cấp quản lý đối với hoạt động GDĐH. Hiện chƣa có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện sâu sắc đối với quản lý kinh tế về GDĐH ở Việt Nam với các nội dung quản lý về kinh tế nhƣ hoạch định thực thi kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các chính sách kinh tế về giáo dục đại học.
- Về phƣơng pháp: Các nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến QLGDĐH và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đó trên cơ sở dữ liệu thứ cấp. Tuy nhiên, hoạt động quản lý thƣờng liên quan đến đối tƣợng đƣợc quản lý và nhận thức thái độ cảm nhận của đối tƣợng đƣợc quản lý đối với các quyết định quản lý tác động khơng nhỏ tới hiệu quả quản lý. Chính vì vậy cần có những nghiên cứu định lƣợng trên cơ sở số liệu sơ cấp đặc biệt là số liệu khảo sát từ các đối tƣợng đƣợc quản lý về các quyết định quản lý cũng nhƣ số liệu định lƣợng đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến QLGDĐH từ góc độ kinh tế từ đó có thể đƣa ra kết luận và giải pháp tăng cƣờng QLGDĐH từ góc độ kinh tế.
Các nghiên cứu ngoài nƣớc cung cấp đƣợc một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm có giá trị về quản lý vĩ mơ cách thức điều khiển trƣờng đại học theo hƣớng đề cao tính tự quản và trách nhiệm xã hội. Tuy nhiên có khía cạnh khơng ph hợp với hoàn cảnh điều kiện và quan điểm trong nƣớc. Những cơng trình này cũng là tài liệu tham khảo đƣợc tác giả khai thác và sử dụng trong quá trình thực hiện luận án.
Từ những đánh giá trên những khoảng trống và những vấn đề mà Luận án tiếp tục nghiên cứu bao gồm:
- Về góc độ tiếp cận: quản lý GDĐH về kinh tế đƣợc tiếp cận từ góc độ QLNN đối với GDĐH thơng qua các công cụ quản lý về kinh tế nhƣ hệ thống pháp luật chiến lƣợc chính sách phát triển GDĐH và cơ chế quản lý đối với các cơ sở GDĐH, bao gồm: giám sát đánh giá và xử lý tài chính đối với hoạt động GDĐH;
- Về phạm vi nghiên cứu: quản lý giáo dục đại học về kinh tế đƣợc nghiên cứu tổng thể với ý nghĩa tạo điều kiện bình đẳng và môi trƣờng cho các cơ sở GDĐH phát triển, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục của quốc gia;
- Về nội dung nghiên cứu: (1) Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý đối với GDĐH từ góc độ kinh tế đặc biệt là làm rõ nội dung và các công cụ đƣợc sử dụng và các tiêu chí đánh giá QLGDĐH từ góc độ kinh tế; (2) Nghiên cứu đánh giá thực trạng QLGDĐH từ góc độ kinh tế đối với của Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017 trên cơ sở những số liệu thứ cấp và sơ cấp nhất là số liệu sơ cấp về mức độ theo các tiêu chí quản lý về kinh tế đối với GDĐH đƣợc thu thập từ các đối tƣợng đƣợc quản lý; (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng QLGDĐH ở Việt Nam dƣới góc độ kinh tế.