Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về giáo dục đại học từ góc độ

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 55 - 57)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về giáo dục đại học từ góc độ

góc độ kinh tế

2.4 1 Tư duy quản ý nhà nước về gi o dục đại học từ góc độ kinh tế

Tƣ duy QLNN về GDĐH tác động trực tiếp và toàn diện đến hiệu lực, hiệu quả QLNN về GDĐH. Tƣ duy QLNN sẽ quy định nội dung phƣơng thức QLNN đối với hệ thống GDĐH. Tƣ duy quản lý theo hƣớng tập trung hay tƣ duy quản lý theo hƣớng phân cấp giao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH sẽ có sự khác biệt lớn trong nội dung quản lý. Tƣ duy đúng về vai trò vị trí của nhà nƣớc đối với GDĐH sẽ tạo điều kiện cho cơ quan QLNN tập trung vào những vấn đề mang tính chiến lƣợc chuyển từ tƣ duy quản lý hành chính đơn thuần sang giám sát sự phát triển của GDĐH tạo điều kiện cho GDĐH phát triển. Tƣ duy đúng sẽ định vị đƣợc vai trò của nhà nƣớc xã hội các cơ sở GDĐH đối với chất lƣợng góp phần bảo đảm chất lƣợng GDĐH.

2.4 2 N ng c quản ý nhà nước về gi o dục đại học từ góc độ kinh tế

Năng lực QLNN về GDĐH đƣợc thể hiện qua năng lực thể chế và năng lực cơng chức. Năng lực thể chế có thể đƣợc hiểu là năng lực của các cơ quan QLNN hoàn thành các chức năng nhiệm vụ đặt ra với mình. Năng lực thể chế đƣợc thể hiện trên nhiều phƣơng diện trong đó đó nhấn mạnh đến năng lực xây dựng và thực hiện thành cơng thể chế quản lý. Q trình này đồng thời gắn liền với việc tổ chức hợp lý bộ máy và bảo đảm hiệu quả hoạt động của bộ máy QLNN.

Năng lực thể chế quyết định chất lƣợng thể chế và hiệu quả thực hiện thể chế QLNN về GDĐH. Đến lƣợt mình thể chế chính sách phát triển GDĐH là nhân tố quan trọng trong QLNN về GDĐH. Khung thể chế chính sách là sự cụ thể hoá tƣ duy chủ trƣơng định hƣớng QLGDĐH. Định hƣớng đúng tƣ duy đúng cần đƣợc thể chế hố thành chính sách pháp luật. Từ góc độ kinh tế học thể chế: thể chế là chất xúc tác cho phát triển là chìa khóa mở ra các mơ hình thịnh vƣợng trên

thế giới. Sự đồng bộ của hệ thống thể chế QLNN về GDĐH có tác động trực tiếp đến sự phát triển lành mạnh của hệ thống GDDH bảo đảm sự vận động của các cơ sở GDDH theo hƣớng chất lƣợng và hội nhập quốc tế.

C ng với năng lực thể chế năng lực QLNN về GDĐH phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ làm công tác QLGDĐH là nhân tố. Cơng chức chính là chủ thể tham gia vào q trình xây dựng các chính sách pháp luật liên quan đến GDĐH đồng thời là chủ thể tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật này trong thực tiễn. Năng lực của đội ngũ công chức QLGDĐH tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ sẽ đảm bảo hiệu quả quản lý thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của GDĐH. Ngƣợc lại năng lực quản lý yếu kém hiệu quả QLNN về GDĐH sẽ bị hạn chế.

2.4 3 Phương thức c ch thức quản ý nhà nước về gi o dục đại học

Phƣơng thức cách thức quản lý là nhân tố tác động đến hiệu quả QLNN về GDĐH trên nhiều phƣơng diện. Việc lựa chọn phƣơng thức quản lý tác động đến tổ chức bộ máy khung thể chế QLNN. Nếu nhà nƣớc quản lý bằng cách thức can thiệp sâu vào hoạt động của các cơ sở GDĐH với cách quản lý theo kiểu “cầm tay chỉ việc” đối với các cơ sở GDĐH thì tổ chức bộ máy khung thể chế sẽ có sự khác biệt khi nhà nƣớc trao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH. Nếu nhà nƣớc quản lý bằng việc can thiệp sâu vào các cơ sở GDĐH bộ máy quản lý sẽ cồng kềnh và cũng khó khăn trong việc có thể bao quát toàn bộ hoạt động của các cơ sở GDĐH. Ngƣợc lại nhà nƣớc trao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH, bộ máy QLNN sẽ có những thay đổi có thể có quy mơ nhỏ hơn nhà nƣớc có điều kiện tập trung sâu hơn vào các nhiệm vụ thuộc về chức năng bản chất của mình. Điều này có thể đem đến những điều kiện thuận lợi cho nhà nƣớc quản lý hiệu quả hơn đối với GDĐH.

2.4.4. Chất ượng của công t c thanh tra kiểm tra gi m s t và xử ý vi phạm ph p u t về quản ý gi o dục đại học

Chất lƣợng của công tác thanh tra kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý giáo dục đại học thể hiện ở ch kịp thời phát hiện những sai phạm trong vận hành hoạt động GDĐH, cung cấp các thông tin kịp thời và đầy đủ giúp cho việc đánh giá hiệu quả của các chiến lƣợc, chính sách về GDĐH, kịp thời đề

xuất những giải pháp phù hợp cho việc thực thi và điều chỉnh các chiến lƣợc, chính sách phát triển GDĐH, giúp cho việc QLGDĐH đạt đƣợc hiệu quả.

2.4.5. Cơ chế duy trì và nâng cao tr ch nhiệm xã hội của c c cơ s gi o dục đại học

Hoạt động QLNN gắn liền với đối tƣợng quản lý là các cơ sở GDĐH. Quản lý là sự tƣơng tác giữa chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý. Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào hiệu quả tác động đến đối tƣợng quản lý. Nhà nƣớc thực hiện vai trò QLNN về GDĐH tuy nhiên chất lƣợng GDĐH gắn liền với m i cơ sở GDĐH. Việc các cơ sở GDĐH tuân thủ chặt chẽ các quy định của nhà nƣớc về cam kết chất lƣợng cam kết các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo sẽ góp phần khẳng định hiệu quả QLGDĐH. Ngƣợc lại khi các cơ sở GDĐH thực hiện các quy định pháp luật của nhà nƣớc mang tính hình thức đối phó thì hiệu quả QLNN về GDĐH tất yếu sẽ bị tác động tiêu cực. Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả QLGDĐH nhà nƣớc phải thiết lập cơ chế để duy trì và nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH bảo đảm các cơ sở GDĐH có trách nhiệm với ngƣời học có trách nhiệm với xã hội với nhà nƣớc về chất lƣợng đào tạo cuối c ng của mình.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)