Nguồn: ộ GD&ĐT
Kết quả phân tích cho thấy, đối với đào tạo chính quy, việc định hƣớng điều tiết ngành nghề đào tạo đƣợc thực hiện tốt hơn. Xu hƣớng tăng của khối ngành k thuật-công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và giảm ở khối ngành sƣ phạm, kinh tế – pháp lý là phù hợp với nhu cầu cơ cấu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta hiện nay.
Trong giai đoạn này, quy mô giáo dục đại học tăng nhanh vƣợt chỉ tiêu về phát triển quy mô đào tạo ĐH song mới chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu của nhân dân. Tuy nhiên việc quy hoạch cịn chƣa chủ động, thiếu tầm nhìn chiến lƣợc. Đặc biệt vẫn cịn tình trạng bất hợp lý về phân bố các trƣờng đại học cao đẳng theo vùng miền, theo dân số theo cơ cấu ngành nghề đào tạo. Tốc độ triển khai thực hiện đề án xây dựng 2 trƣờng đại học quốc gia tại địa điểm mới đã quy hoạch cũng nhƣ đầu tƣ xây dựng các trƣờng ĐH SP trọng điểm làm còn chậm.
3.1.2.4. Về phát triển đội ngũ giảng viên
Hình 3.4 cho thấy Năm học 2016-2017 tổng số giảng viên trong các trƣờng đại học là 72.792 ngƣời tăng 4 6% so với năm học 2015-2016 trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 16.514 ngƣời tăng 21 4% và thạc sĩ là 43.127 ngƣời tăng 6,68% so với năm học 2015-2016. Sự thay đổi về số lƣợng giảng viên có trình độ
cao cho thấy GDĐH đang có sự đầu tƣ đáng kể về chất lƣợng nguồn nhân lực. Đây cũng là một trong những nhân tố quyết định sự cải thiện về chất lƣợng dịch vụ đại học ở nƣớc ta trong thời gian gần đây.