Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế
Tiêu chí đánh giá QLGDĐH từ góc độ kinh tế trƣớc hết phải bao gồm các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý đƣợc lựa chọn, cân nhắc trên cơ sở nội hàm của QLGDĐH từ góc độ kinh tế và các nội dung của hoạt động quản lý. Từ khái niệm,
nội dung của QLGDĐH từ góc độ kinh tế đã đƣợc xác định các tiêu chí đánh giá QLGDĐH từ góc độ kinh tế bao gồm: (1) Tiêu chí hiệu lực; (2) Tiêu chí hiệu quả; (3) Tiêu chí ph hợp; (4) Tiêu chí cơng bằng.
2 3 1 Tiêu chí hiệu c trong đ nh gi quản ý gi o dục đại học từ góc độ kinh tế
Hiệu lực quản lý nhà nƣớc là một phạm tr xã hội chỉ mức độ pháp luật đƣợc tuân thủ và mức độ hiện thực quyền lực chỉ huy và phục t ng trong mối quan hệ giữa chủ thể quản lý với đối tƣợng quản lý trong những điều kiện lịch sử nhất định. Do vậy hiệu lực quản lý nhà nƣớc về QLGDĐH từ góc độ kinh tế đƣợc biểu hiện thơng qua mức độ tuân thủ pháp luật chấp hành mọi chỉ đạo từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế của các cơ sở GDĐH, mức độ hiện thực quyền lực Nhà nƣớc của các cơ quan QLNN và uy tín của các cơ quan QLNN đối với các cơ sở GDĐH trong QLGDĐH từ góc độ kinh tế. Nhƣ vậy các khía cạnh đánh giá hiệu lực quản lý nhà nƣớc về QLGDĐH từ góc độ kinh tế bao gồm:
- Đánh giá hiệu lực quản lý nhà nƣớc qua mức độ tuân thủ các quy định pháp luật về GDĐH hiện hành: Xem xét mức độ tuân thủ về nguyên tắc điều kiện và quy trình đào tạo phƣơng thức và chƣơng trình đào tạo quyền và nghĩa vụ của cơ cở GDĐH, các quy định pháp luật có liên quan đến quá trình đầu tƣ và quản lý tài chính liên kết đào tạo và hợp tác khoa học của cơ cở GDĐH. Đồng thời đánh giá việc tuân thủ các mức quy định theo các tiêu chí đánh giá chất lƣợng của cơ sở đào tạo và đặc biệt là tiêu chuẩn chất lƣợng chƣơng trình đào tạo...
- Đánh giá hiệu lực quản lý nhà nƣớc qua mức độ hiện thực quyền lực Nhà nƣớc: Đánh giá mức độ thực hiện việc tổ chức xây dựng và triển khai định hƣớng phát triển giáo dục đại học; mức độ đầy đủ đồng bộ kịp thời của hệ thống pháp luật để tạo điều kiện pháp lý cho phát triển GDĐH mức độ điều tiết can thiệp của Nhà nƣớc, mức độ thƣờng xuyên và chặt chẽ trong thực hiện kiểm tra thanh tra giám sát đối với các cơ sở GDĐH.
2 3 2 Tiêu chí hiệu quả trong đ nh gi quản ý gi o dục đại học từ góc độ kinh tế
Hiệu quả quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế là tiêu chí đƣợc biểu hiện thơng qua trình độ hoạch định và thực thi các chiến lƣợc và chính sách phát triển GDĐH nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã xác định. Chính vì vậy hiệu quả quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế đƣợc đánh giá thông qua khả năng thực hiện các mục tiêu trong lĩnh vực giáo dục đại học đã đặt ra, bao gồm:
- Kết quả của hoạt động định hƣớng ban hành pháp luật điều tiết và kiểm tra, thanh tra, giám sát của Nhà nƣớc so với các mục tiêu về các mục tiêu QLNN về GDĐH. Hoạt động định hƣớng có hiệu quả khi đề ra các các mục tiêu giải pháp thực hiện mục tiêu về GDĐH đảm bảo tính hệ thống tính thực tiễn và đồng bộ đảm bảo đạt hiêu quả hoạt động của các cơ sở GDĐH và tạo cơ hội cho mọi tổ chức cá nhân tiếp cận đa dạng các hình thức đào tạo các loại hình và chƣơng trình đào tạo.
- Kết quả hoạt động xây dựng ban hành các quy định pháp luật: Hoạt động xây dựng ban hành các quy định pháp luật có hiệu quả khi góp phần tạo khung pháp lý ổn định lâu dài ít điều chỉnh bổ sung đảm bảo công khai minh bạch thông tin pháp luật cho các cơ sở GDĐH và các tổ chức cá nhân có liên quan thực hiện tốt các quy định trong quá trình thực hiện hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học góp phần gia tăng hiệu quả QLNN về đa dạng hóa hoạt động GDĐH.
- Kết quả hoạt động điều hành của nhà nƣớc: Hoạt động điều hành của Nhà nƣớc tao thuận lợi cho các cơ sở GDĐH phát triển lâu dài; bảo vệ lợi ích cho các cơ sở GDĐH, các tổ chức cá nhân liên quan qua điều tiết can thiệp ph hợp với tình hình thực tế giúp cho việc mở rộng hoạt động đào tạo và nâng chất lƣợng đào tạo của cơ sở GDĐH.
- Kết quả của hoạt động kiểm tra thanh tra giám sát: Đối với hoạt động kiểm tra thanh tra giám sát ngồi việc xử lý nghiêm góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả thực thi pháp luật cịn tiến hành phân tích đánh giá tìm ra những hạn chế trong công tác định hƣớng ban hành pháp luật và điều hành của Nhà nƣớc để hiệu chỉnh kịp thời tạo điều kiện cho quá trình phát triển GDĐH đƣợc ổn định lâu dài
bảo vệ lợi ích và giảm thiểu tác động cho các cơ sở GDĐH các tổ chức cá nhân liên quan và nền kinh tế. Trong hoạt động kiểm tra thanh tra giám sát cần vận dụng ph hợp giữa nội dung và phƣơng thức thanh tra giám sát; Thực hiện hoạt động giám sát từ xa hoạt động thanh tra tại ch ph hợp với từng nội dung thanh tra giám sát đối với quá trình hoạt động của cơ sở GDĐH theo nguyên tắc kết hợp thanh tra tuân thủ với thanh tra trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học.
2 3 3 Tiêu chí phù hợp trong đ nh gi quản ý gi o dục đại học từ góc độ kinh tế
Tiêu chí ph hợp trong QLNN về đa dạng hóa hoạt động tín dụng bao gồm: sự ph hợp của bản thân hệ thống văn bản pháp luật về GDĐH và sự ph hợp của hệ thống văn bản pháp luật về GDĐH với các văn bản pháp luật khác liên quan và với các văn bản hƣớng dẫn thực hiện hoạt động GDĐH sự ph hợp giữa hệ thống văn bản pháp luật với các hình thức kiểm tra thanh tra giám sát hoạt động chấp hành pháp luật của các cơ sở GDĐH.
- Sự ph hợp của bản thân hệ thống văn bản pháp luật về GDĐH: Các nội dung ph hợp đảm bảo sự thống nhất nhất quán giữa các nội dung; các nội dung không mâu thuẫn triệt tiêu nhau để có thể phát triển hoạt động GDĐH.
- Sự ph hợp của hệ thống văn bản pháp luật về GDĐH với các văn bản pháp luật khác liên quan: Sự ph hợp đồng bộ đầy đủ kịp thời của hệ thống các quy định pháp luật có hiên quan nhƣ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đầu tƣ liên kết và các chính sách nhƣ chính sách h trợ học phí, chính sách khuyến khích đầu tƣ....
- Sự phù hợp trong quy định pháp luật giữa các hệ đào tạo chƣơng trình đào tạo: Sự ph hợp đảm bảo khơng mâu thuẫn triệt tiêu mà tác động tích cực lẫn nhau giữa các hệ đào tạo cơng lập ngồi cơng lập, đảm bảo tính liên thơng giữa các chƣơng trình đào tạo từ cao đẳng đại học cao học và tiến sĩ... tạo điều kiện phát triển các loại hình cơ sở GDĐH trên phạm vi cả nƣớc. Sự ph hợp giữa Luật với các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các hình thức chƣơng trình đào tạo đƣợc thể hiện qua sự nhất quán giữa các văn bản hƣớng dẫn thực hiện hoạt động GDĐH với hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành.
- Sự phù hợp về nội dung, phƣơng pháp điều hành: Hoạt động điều tiết của Nhà nƣớc theo hƣớng đa dạng hóa loại hình phƣơng thức đào tạo đại học, tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GDĐH đƣợc thực hiện thông qua các phƣơng pháp kinh tế phƣơng pháp giáo dục và kết hợp các phƣơng pháp này trong quá trình QLNN.
2 3 4 Tiêu chí cơng bằng trong đ nh gi quản ý gi o dục đại học từ góc độ kinh tế
Tiêu chí cơng bằng trong QLGDĐH từ góc độ kinh tế đƣợc biểu thị thông qua sự cân đối về quyền và nghĩa vụ giữa các cơ sở GDĐH giữa cơ sở GDĐH và các tổ chức cá nhân liên quan trong quá trình thực hiện hoạt động GDĐH. Việc đảm bảo công bằng lợi ích giữa các cơ sở GDĐH giữa cơ sở GDĐH và các tổ chức cá nhân liên quan và lợi ích chung của nền kinh tế là yếu tố quan trọng thúc đẩy các cơ sở GDĐH khai thác tốt thị trƣờng dịch vụ giáo dục, tận dụng đƣợc các cơ hội hấp dẫn để phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn lực để từ đó thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc và thúc đẩy kinh tế phát triển. Tính cơng bằng trong QLGDĐH từ góc độ kinh tế đƣợc thể hiện qua việc ban hành các văn bản pháp luật hƣớng dẫn các cơ sở GDĐH khai thác đƣợc những lợi thế về nguồn lực, hƣớng dẫn các nguyên tắc quy định về học phí điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ sở GDĐH và giúp các cơ sở GDĐH chủ động và linh hoạt trong việc tuyển sinh tuyển dụng nhân lực cung cấp dịch vụ giáo dục và cung cấp nguồn nhân lực cho thị trƣờng lao động...
Các tiêu chí đánh giá kết quả QLGDĐH từ góc độ kinh tế là hiệu lực hiệu quả hợp lý và cơng bằng đều có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại nhau. Cụ thể khi pháp luật về GDĐH chỉ có hiệu lực thi hành khi ban hành phải ph hợp với nội dung và mục đích của các luật đã ban hành nhằm đƣa quy định pháp luật đi vào thực tiễn đời sống xã hội; mức độ tuân thủ các quy định pháp luật của các cơ sở GDĐH và mức độ hiện thực quyền lực Nhà nƣớc trên cơ sở đảm bảo tiêu chí ph hợp trong QLGDĐH từ góc độ kinh tế giúp đạt đƣợc của nội dung QLGDĐH từ góc độ kinh tế so với các mục tiêu QLGDĐH từ góc độ kinh tế đã đặt ra theo tiêu
chí hiệu quả và qua đó đáp ứng đƣợc các yêu cầu sự ổn định về định hƣớng về pháp lý và đảm bảo sự cơng bằng hài hịa lợi ích cho các cơ sở GDĐH lợi ích của các tổ chức cá nhân liên quan và lợi ích chung cho phát triển kinh tế - xã hội.