Xu hƣớng phát triển giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại họ cở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 120 - 122)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

4.1. Xu hƣớng phát triển giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại họ cở Việt Nam

4.1. Xu hƣớng phát triển giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam Việt Nam

Xu hƣớng phát triển giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời gian tới đƣợc hiểu là một trong những căn cứ cho việc đề xuất những giải pháp tăng cƣờng quản lý giáo dục từ góc độ kinh tế. Theo Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 [27], xu hƣớng phát triển giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời gian tới bao gồm 3 nội dung chính: (1) Đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo, nguồn đầu tƣ cho GDĐH tăng cƣờng chất lƣợng NNL; (2) Tăng cƣờng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tăng khả năng cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học; (3) Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại học.

4 1 1 Ph t triển gi o dục đại học và quản ý gi o dục đại học theo hướng đa dạng hóa phương thức đào tạo nguồn đầu tư cho gi o dục đại học t ng cường chất ượng nguồn nhân c

Trong thời gian tới, nền kinh tế nói chung Việt Nam tiếp tục vận hành theo xu hƣớng khu vực hóa, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Nhằm tăng cƣờng hợp tác với các quốc gia trên cơ sở phân công lao động quốc tế và nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia nguồn lực con ngƣời năng lực khoa học và công nghệ,... đang đƣợc chú trọng. Xu hƣớng phát triển kinh tế nói riêng và phát triển các lĩnh vực của đất nƣớc nói chung đã địi hỏi cần phải có sự thay đổi về hệ thống giáo dục đặc biệt là giáo dục đại học, từ đó quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời gian tới cũng có những thay đổi theo hƣớng tăng cƣờng đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo, đa dạng hóa nguồn đầu tƣ cho GDĐH tăng cƣờng phát triển chất lƣợng cơ sở GDĐH nói chung và chƣơng trình GDĐH nói riêng nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng NNL của đất nƣớc.

4 1 2 T ng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong gi o dục đại học và quản ý gi o dục đại học

Sự phát triển của KHCN đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT và TT) đang mang lại những thay đổi lớn lao trong cách thức truyền thông đào tạo, QLGDĐH và quản trị trƣờng đại học. Các nhà khoa học d ng Internet để thực hiện việc nghiên cứu phân tích và phổ biến kết quả nghiên cứu. Các cơ sở đào tạo sử dụng CNTT và TT để thực hiện việc dạy trực tuyến nhiều chƣơng trình cấp bằng cho sinh viên bên ngồi nhà trƣờng thậm chí bên ngồi biên giới quốc gia. Kết quả là giáo dục từ xa tăng trƣởng rất nhanh cả ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Với ƣu điểm của tốc độ truyền thông nhanh dễ dàng bảo đảm độ tin cậy và tính chính xác CNTT và TT cho phép liên kết các trƣờng đại học và viện nghiên cứu trên toàn thế giới, cho phép các trƣờng đại học cơ sở nghiên cứu và các cơ sở GDĐH tạo lập hoặc đẩy mạnh những hoạt động hợp tác quốc tế xây dựng các chƣơng trình đào tạo đa quốc gia một cách thuận lợi. Vì thế mở rộng việc ứng dụng những thành quả đạt đƣợc của CNTT và TT đang từng bƣớc trở thành tâm điểm của mơi trƣờng học thuật tồn cầu trong thế k XXI. Trƣớc thực tế đó Việt Nam cần xác định các mục tiêu phát triển GDĐH, giải pháp chiến lƣợc và chính sách phát triển GDĐH sao cho đảm bảo hoạt động quản lý GDĐH Việt Nam thích ứng với sự phát triển mới của khoa học và công nghệ để phát triển hoạt động GDĐH và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của các cơ sở GDĐH để từ đó có thể đào tạo nhân lực có trình độ và chất lƣợng ngày càng cao hơn và tốt hơn.

4.1.3. T ng cường t chủ t chịu tr ch nhiệm t ng khả n ng cạnh tranh của c c cơ s gi o dục đại học

Tồn cầu hóa và quốc tế hố đã trở thành xu hƣớng trong cuộc sống xã hội hiện đại. Tham gia vào q trình tồn cầu hố và quốc tế hóa sẽ mở ra sự tiếp cận và tạo thuận lợi cho sinh viên và các học giả trong việc nghiên cứu và làm việc ở các khu vực khác nhau bên ngoài biên giới quốc gia. Tuy nhiên vị thế GDĐH nƣớc ta trong thế giới của tồn cầu hố và quốc tế hóa khơng có nhiều lợi thế, GDĐH Việt Nam có thể sẽ bị phụ thuộc nhiều hơn vào các siêu cƣờng học thuật nếu khơng

có những giải pháp hợp lý trong đó những giải pháp về quản lý phƣơng pháp và chƣơng trình đào tạo đối với GDĐH đƣợc đánh giá là những giải pháp cơ bản.

Giáo dục đại học thế giới đã bƣớc vào một giai đoạn thay đổi nhanh và thậm chí mang tính cách mạng. Các nhà hoạch định chính sách đang đƣa ra các lập luận ủng hộ cho sự ít phụ thuộc hơn vào các quy định sử dụng nhiểu hơn các nguồn lực thị trƣờng cũng nhƣ khả năng hạch toán. Các nhà cung cấp dịch vụ GDĐH mới - dƣới dạng các cơ sở ảo - đang mở rộng sự lựa chọn cho sinh viên. Hầu hết các cơ sở GDĐH trên thế giới – công cộng hoặc tƣ nhân - đều chịu áp lực phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác và thiết lập các dòng thu nhập mới. Một số các cơ sở tự coi mình là các tổ hợp đào tạo có tính tồn cầu thơng qua việc thiết lập các chi nhánh trên toàn thế giới và mở rộng đối tác toàn cầu. Các thay đổi này hợp lại tạo nên một hệ thống trong đó khả năng cạnh tranh của các cơ sở đào tạo trong thị trƣờng dịch vụ GDĐH vừa có tính đáp ứng vừa có tính kinh doanh và linh hoạt. Điều này có tầm quan trọng đặc biệt quyết định đến sự sống còn của m i trƣờng đại học. Tác động của cuộc cạnh tranh này c ng với việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ số và sự thay đổi những yếu tố xã hội sẽ đƣa lại nhiều hứa h n nếu các nhà hoạch định chính sách và các nhà lãnh đạo QLGDĐH Việt Nam nhằm đáp ứng và kịp thời tận dụng đƣợc các cơ hội.

Cạnh tranh trong lĩnh vực GDĐH đang có xu hƣớng ngày càng ngay gắt và để tạo lợi thế cạnh tranh cần có sự đầu tƣ mạnh cho giáo dục đặc biệt là cơ sở vật chất cho GDĐH. Yêu cầu này đòi hỏi một cơ chế quản lý kinh tế mới trong lĩnh vực GDĐH theo hƣớng xã hội hóa và tự chủ tài chính.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)