Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lƣợc phát triển GDĐH

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 91 - 94)

Nhìn chung, chiến lƣợc phát triển giáo dục trong thời gian vừa qua đƣợc đánh giá tƣơng đối cao, ở mức điểm trung bình từ 3 42 đến 3 79 theo thang điểm 5 cho thấy chất lƣợng QLGDĐH theo tiêu chí hoạch định chiến lƣợc là tƣơng đối tốt.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, mức độ nhất quán giữa chiến lƣợc phát triển GDĐH và chiến lƣợc phát triển giáo dục nói riêng và chiến lƣợc phát triển KTXH nói chung chƣa thể hiện rõ ràng. Các cơ sở GDĐH hoạch định chiến lƣợc và thực hiện đoạt động chƣa thực sự theo sát chiến lƣợc GDĐH đã đề ra, chính vì vậy chƣa phát huy đƣợc hiệu quả của chiến lƣợc phát triển GDĐH của Chính phủ. Khi xem xét các chiến lƣợc bộ phận của chiến lƣợc phát triển giáo dục cho thấy:

* Về chiến lược tài chính và cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục đại học

Tài chính cho GDĐH có thể đƣợc hình thành từ nhiều nguồn, gồm cả NSNN và tƣ nhân. C ng với sự phát triển về quy mô và yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo đối với GDĐH thì áp lực về tài chính ngày càng tăng và địi hỏi cao hơn về hiệu quả quản lý tài chính. Trong thời gian vừa qua, quản lý tài chính ở các trƣờng ĐHCL phần lớn vẫn theo cơ chế Nhà nƣớc cấp phát ngân sách theo kiểu “bình quân chủ nghĩa” tức là chỉ căn cứ trên chỉ tiêu kết quả đầu ra hoặc nhiệm vụ đƣợc giao chứ chƣa tính đến mặt hiệu quả. Hơn nữa, quản lý tài chính theo cơ chế này chƣa làm rõ trách nhiệm chia s kinh phí đào tạo giữa Nhà nƣớc, xã hội và ngƣời học. Do vậy, việc khuyến khích các trƣờng ĐHCL đầu tƣ cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, vẫn cịn tạo ra sự thiếu bình đẳng về điều kiện phát triển của các trƣờng ĐHCL với các cơ sở GDĐHNCL và đặc biệt là các cơ sở GDĐH có yếu tố nƣớc ngồi [45] .

* Về chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục đại học

Trong những năm qua nguồn nhân lực trong GDĐH đƣợc đặc biệt chú ý trong chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực (NNL) là xây dựng tầm nhìn dài hạn về bố trí, sắp xếp NNL nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và quản lý sự phát triển. Việc quy hoạch phát triển NNL phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng. Công tác quy hoạch phát triển NNL phải đáp ứng đủ về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu trong từng giai đoạn phát triển.

Quyết định số 711/ỌĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 đã định hƣớng phát triển NNL của các trƣờng đại học đến năm 2020 là “100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sĩ trở lên; 100% giảng viên đại học sử dụng thành thạo một ngoại ngữ. Thực hiện đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trƣờng đại học với phƣơng án kết họp đào tạo trong và ngồi nƣớc để đến năm 2020 có 25% giảng viên đại học và 8% giảng viên cao đẳng là tiến sĩ”. Nếu so với mục tiêu mà Chính phủ đề ra cho hệ thống GDĐH thì trình độ NNL hiện nay của các trƣờng còn thấp. Điều này đang đặt ra áp lực nặng nề cho các trƣờng đại học trong khi thời gian từ nay đến năm 2020 khơng cịn dài.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2011- 2020 đã định hƣớng sự phát triển của GDĐH theo hƣớng hoàn thiện cơ cấu hệ thống GDĐH; điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển KTXH; đào tạo ra những con ngƣời có năng lực sáng tạo tƣ duy độc lập trách nhiệm công dân đạo đức và k năng nghề nghiệp năng lực ngoại ngữ k luật lao động tác phong công nghiệp năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trƣờng lao động và một một phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Định hƣớng chiến lƣợc này là cơ sở quan trọng để đổi mới hệ thống GDĐH đổi mới mục tiêu chƣơng trình nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển NNL GDĐH chất lƣợng.

Công tác quy hoạch phát triền NNL cũng bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ: quan điểm về phát triển giảng viên của các trƣờng khơng giống nhau, hay tình hình tuyển sinh của các trƣờng đại học trong thời gian gần đây bị cạnh tranh gay gắt dẫn đến tình trạng có trƣờng tuyển khơng đủ chỉ tiêu và hầu hết mất cân đối về số sinh viên trong các ngành đào tạo. Chính điều này ảnh hƣởng rất lớn đến việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển NNL cho GDĐH.

3.2.2. Th c trạng hệ thống v n bản ph p u t về quản ý gi o dục đại học

đối với GDĐH từng bƣớc đƣợc xây dựng ban hành và đi vào thực tiễn tạo ra những thay đổi quan trọng trong chất lƣợng và hiệu quả của GDĐH. Các văn bản của Quốc hội nhƣ Luật Giáo dục Luật GDĐH cùng hệ thống thông tƣ quyết định... đã thiết lập khung thể chế quan trọng cho QLNN đối với GDĐH bằng việc thiết lập rõ nội dung QLNN đối với GDĐH chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan QLNN trách nhiệm của các cơ sở GDĐH vấn đề đánh giá chất lƣợng thanh tra kiểm tra đối với các cơ sở GDĐH các vấn đề liên quan đến quy trình đào tạo từ tuyển sinh đến tổ chức đào tạo. Việc nhà nƣớc thiết lập khung thể chế này nhằm phục vụ có hiệu quả hoạt động QLNN đối với GDĐH đồng thời là cơ sở để bảo đảm chất lƣợng của GDĐH.

Số liệu khảo sát về thực trạng hệ thống văn bản pháp luật về GDĐH đƣợc tính tốn và trình bày trong Hình 3.10.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)