Nguồn: ộ GD&ĐT 3.1.2.5. Về chất lượng giáo dục đại học
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong và ngoài nƣớc các trƣờng đại học Việt Nam chƣa đào tạo đƣợc lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn cao tƣơng ứng với nhịp độ tăng trƣởng kinh tế và hội nhập quốc tế. Nhiều cuộc điều tra thăm dị gần đây cho thấy, có khoảng 50% sinh viên tốt nghiệp đại học ở Việt Nam khơng tìm đƣợc việc làm đúng chuyên môn bằng chứng đó phản ánh sự thiếu liên kết nghiêm trọng giữa đào tạo và nhu cầu của thị trƣờng. Chƣơng trình đại học của nƣớc ta cịn nặng về lý thuyết. Có thể nêu một dẫn chứng nhƣ việc Intel tuyển k sƣ cho cơ sở sản xuất của họ ở thành phố Hồ Chí Minh. Khi cơng ty này thực hiện một cuộc kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn với 2.000 sinh viên Công nghệ thông tin Việt Nam, chỉ có 90 ứng cử viên nghĩa là 5% vƣợt qua cuộc kiểm tra, và trong nhóm này, chỉ có 40 ngƣời có đủ trình độ tiếng Anh đạt yêu cầu tuyển dụng. Intel xác nhận rằng đây là kết quả tệ nhất mà họ từng gặp ở những nƣớc mà họ đầu tƣ.
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 Giáo sư Phó
giáo sư Tiến sỹ Thạc sỹ Chuyên khoa cấp I+II Đại học và cao đẳng Trình độ khác 550 3.317 13598 40426 620 14897 50 574 4.113 16514 43127 523 12519 109 2015 - 2016 2016 - 2017
Cũng theo đánh giá của các tổ chức lao động quốc tế và ngƣời sử dung lao động trong nƣớc nhân lực cho thấy chất lƣợng nhân lực của nƣớc ta còn thấp, nhiều sinh viên tốt nghiệp khi đƣợc tuyển dụng phải qua đào tạo lại từ 3 đến 6 tháng mới thực hiện đƣợc công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh những cơ sở đào tạo có uy tín, chất lƣợng thì cịn một số trƣờng đào tạo, nhất là các trƣờng mới thành lập hoặc mới đƣợc nâng cấp lên đại học do chƣa đủ nguồn lực đội ngũ cán bộ giáo dục thiếu và yếu chƣa bắt kịp xu thế sử dụng lao động của doanh nghiệp nên chất lƣợng sản phẩm đào tạo thấp chƣa đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT: “T lệ thất nghiệp trình độ đại học ở Việt Nam khoảng trên dƣới 4%. Đây cũng là tình trạng chung của các nƣớc trên thế giới". Nguyên nhân chủ yếu là việc chất lƣợng đào tạo chƣa cao đặc biệt là đào tạo sau đại học, liên kết liên thơng… đến cuối năm 2017 cịn khoảng 200.000 lao động trình độ đại học trong độ tuổi lao động chƣa có việc làm; chƣa thu hút đƣợc sinh viên giỏi vào sƣ phạm để nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Chất lƣợng đào tạo đại học có sự phân biệt rõ rệt giữa các hệ chính quy và khơng chính quy, giữa các trƣờng ĐHCL trọng điểm so với một số trƣờng ĐHCL lập địa phƣơng và các trƣờng ĐHNCL. Trong khi ở phổ thông đa số học sinh đặc biệt là ở các đô thị phải học tập căng thẳng thì ở đại học nhiều sinh viên lại lƣời học, dẫn đến tình trạng phần lớn sinh viên học tập ở mức trung bình. Nhìn chung, sinh viên còn yếu về khả năng tự học, tự nghiên cứu. Ngay cả số đã tốt nghiệp cũng còn yếu về k năng thực hành, khả năng giao tiếp, hợp tác trong cơng việc. Trình độ ngoại ngữ, hiểu biết về công nghệ hiện đại của đa số sinh viên cịn có khoảng cách khá xa so với yêu cầu hội nhập. Chất lƣợng đào tạo sinh viên tại chức, từ xa còn rất thấp đây là điểm yếu nhất về chất lƣợng đào tạo hiện nay. T lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học còn nhỏ bé và chất lƣợng nghiên cứu khoa học của sinh viên thấp nên mức độ đóng góp trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế xã hội còn mờ nhạt.
Nghiên cứu khoa học đƣợc xác định là một trong những nội dung hoạt động quan trọng cơ bản bên cạnh hoạt động đào tạo của các trƣờng đại học và nghiên cứu khoa học cũng đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy của các giảng viên trong trƣờng đại học.
Trong các nghị quyết của Chính phủ cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của Bộ GD&ĐT cũng luôn nhấn mạnh các trƣờng đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chƣa có nhiều nhà khoa học trong hệ thống GDĐH đoạt giải thƣởng cao của thế giới cũng nhƣ chƣa có những nhóm nghiên cứu mạnh ở các cơng trình quốc tế.
Theo Bộ GD&ĐT các trƣờng đại học hiện cung cấp hơn 90% nhân lực khoa học - cơng nghệ (KH-CN) trong cả nƣớc, 10% cịn lại đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài. Đội ngũ giảng viên trong các trƣờng đại học đƣợc xếp là 1 trong 5 lực lƣợng làm công tác khoa học trong các lĩnh vực từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, khoa học kinh tế, giáo dục, k thuật - công nghệ nông lâm ngƣ nghiệp y dƣợc, tài nguyên và mơi trƣờng.
Tuy nhiên đầu tƣ tài chính cho NCKH trong cả nƣớc hiện nay bình quân chỉ khoảng 1 7% ngân sách (giai đoạn 2011-2015) tƣơng đƣơng 0 4% GDP (trong khi tại Malaysia là 1 26% Singapore là 2 2%). Đầu tƣ thấp, dàn trải nên năng suất nghiên cứu khoa học đặc biệt là công bố quốc tế, của các trƣờng hiện nay khá khiêm tốn. Khối các trƣờng k thuật công nghệ, bên cạnh các sản phẩm thƣơng mại và các bằng chứng nhận sở hữu trí tuệ, khối trƣờng này ln có t lệ cơng bố quốc tế cao nhất. Trong giai đoạn 2011-2016, khối trƣờng này (16 trƣờng) công bố quốc tế 1.733/5.738 bài báo quốc tế của cả nƣớc, chiếm 30% toàn ngành. Tuy nhiên, so với các ĐH khác trong khu vực thì năng suất nghiên cứu khoa học khá thấp.
Hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trƣờng đại học ở nƣớc ta trong thời gian qua và cho đến nay luôn đƣợc đánh giá ở mức thấp về các cơng trình có tầm vóc quốc tế cũng nhƣ tính hiệu quả. Rất nhiều trƣờng đại học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau kể cả trƣờng ĐHCL lẫn trƣờng ĐHNCL mà ở đó hoạt động nghiên cứu
khoa học đang là một mảng mờ nhạt, thiếu sinh khí khơng tƣơng xứng với tên gọi cũng nhƣ hoạt động các nhà trƣờng. Rất nhiều giảng viên của các trƣờng đại học chỉ biết thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cịn NCKH là một cái gì đó xa lạ, ngồi tầm với và vƣợt quá khả năng của họ. Nếu thống kê một cách đầy đủ, trung thực thì chúng ta sẽ nhận đƣợc những con số rất đáng buồn về số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nƣớc hoặc các cơng trình đƣợc cơng bố ở các cấp độ khác nhau trên đầu giảng viên đại học. Có rất nhiều giảng viên đại học có học vị tiến sĩ hoặc tham gia giảng dạy rất lâu năm nhƣng hầu nhƣ khơng có đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu tƣơng xứng hoặc chƣa thực hiện đƣợc một cơng trình nào. Tại sao lại có sự yếu kém nhƣ vậy, tại sao sự yếu kém lại tồn tại và kéo dài trong nhiều năm nhƣ vậy ở các trƣờng đại học Việt Nam. Đây là vấn đề mà các nhà quản lý giáo dục các cấp cũng nhƣ những ngƣời có tâm huyết với GDĐH Việt Nam luôn trăn trở và cố gắng tìm các giải pháp để khắc phục.
3.2. Phân tích thực trạng quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế trong giai đoạn 2013 – 2017 kinh tế trong giai đoạn 2013 – 2017
3 2 1 Kết quả quản ý gi o dục đại học Việt Nam theo c c tiêu chí
3.2.1.1. Mức độ hiệu lực trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế
Mức độ hiệu lực trong quản lý GDĐH từ góc độ kinh tế đƣợc đánh giá thơng qua hai chỉ báo: (1) Hiệu lực QLNN qua mức độ tuân thủ các quy định pháp luật về GDĐH hiện hành; (2) Hiệu lực QLNN qua mức độ hiện thực quyền lực Nhà nƣớc. Kết quả khảo sát đối với các CSGDĐH đƣợc tính tốn và trình bày trong Hình 3.5
Kết quả phân tích cho thấy 100% các cơ sở GDĐH ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua đã tuân thủ tuyệt đối các quy phạm pháp luật về tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu khoa học đầu tƣ quản lý tài chính ... do Nhà nƣớc ban hành. Do đặc thù của các trƣờng ĐHCL, do Nhà nƣớc làm chủ nhà nƣớc quản lý nên hoạt động của các trƣờng ĐHCL hoàn toàn theo pháp luật nhà nƣớc chịu sự quản lý và kiểm tra giám sát của nhà nƣớc đặc biệt là trong các lĩnh vực tổ chức quản lý, tuyển sinh, quản lý tài chính.... Xuất phát từ những đặc điểm đó nên trong thời gian vừa qua gần nhƣ khơng có sự vi phạm pháp luật đối với các
trƣờng ĐHCL. Mức độ hiệu lực trong quản lý GDĐH từ góc độ kinh tế đƣợc đánh giá là rất cao.