Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra
Qua số liệu cho thấy, xét từ cơ sở GDĐH mức độ công bằng trong quản lý giáo dục đại học ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua đƣợc đánh giá tƣơng đối cao với mức điểm trung bình đạt từ 3 67 đến 3 82 theo thang điểm 5.
Tuy nhiên, nếu xem xét từ góc độ h trợ tài chính cho thấy: Nhà nƣớc cịn thực hiện chính sách tài trợ phân biệt, khơng có h trợ cho các cơ sở GDĐHNCL. Các cơ sở GDĐHNCL hầu nhƣ đứng ngồi chính sách đầu tƣ công mặc dù mọi ngƣời dân đều đóng thuế. Sự h trợ nhà nƣớc dành cho các cơ sở GDĐHCL đƣợc thực hiện thông qua chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ và chi nghiên cứu khoa học. Do vậy các cơ sở GDĐHNCL trong hệ thống GDĐH bắt đầu hoạt động trong một tình thế có bất lợi, tạo nên sự yếu thế trên “thị trƣờng giáo dục” của các trƣờng ĐHNCL
so với các trƣờng ĐHCL. Bên cạnh đó việc quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển và nghiên cứu khoa học tại các cơ sở GDĐHNCL còn nhiều lỏng l o, chƣa tạo môi trƣờng thuận lợi cho các cơ sở GDĐHNCL phát triển.
Nếu xét mức độ công bằng giữa ngƣời học trong cơ hội học tập và tuyển dụng cho thấy: Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị Trung Ƣơng 8 khóa XI ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định: “Giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của ngƣời học.” [27] Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí là nhiệm vụ xuyên suốt, bao trùm lên tất cả hoạt động giáo dục và đào tạo ở m i cấp học, đặc biệt là giáo dục đại học. Thực hiện Nghị quyết số 29 Nhà nƣớc đã dần trao quyền tự chủ cho các trƣờng cơng lập, xóa bỏ dần khoảng cách về học phí giữa trƣờng dân lập và trƣờng cơng lập nhằm đảm bảo công bằng một cách tƣơng đối về học phí giữa ngƣời học ở trƣờng cơng lập và dân lập. Về cơ hội tuyển dụng cho thấy, vẫn tồn tại sự phân biệt tƣơng đối nặng nề giữa trƣờng cơng lập và trƣờng ngồi cơng lập mà nguyên nhân cơ bản là do tình trạng tuyển dụng vẫn nặng về xét bằng cấp, chứng chỉ mà chƣa thực sự căn cứ vào năng lực của ngƣời học. Trong thời gian tới, cần hạn chế và chấm dứt tình trạng tuyển dụng căn cứ vào bằng cấp mà bỏ qua năng lực trình độ thực sự của sinh viên tốt nghiệp nhằm tạo ra môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các nguồn cung cấp lao động, tạo sự công bằng cho tất cả sinh viên và là động lực cho sinh viên yên tâm trong quá trình đào tạo dù là trong hệ thống trƣờng công lập hay ngồi cơng lập.
3 2 2 Tình hình th c hiện c c nội dung của quản ý gi o dục đại học từ góc độ kinh tế
3.2.2.1. Thực trạng xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 của ộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu 4 quan điểm chỉ đạo gồm: (1) Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu là sự nghiệp của Nhà nƣớc và của toàn dân; (2) Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân dân tộc tiên tiến hiện đại XHCN lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng; (3) Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa hiện đại hóa xã hội hóa dân chủ hóa hội nhập quốc tế thích hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN gắn với phát triển khoa học và công nghệ; (4) Hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc giữ vững độc lập tự chủ định hƣớng XHCN. Các giải pháp đột phá mà chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 đề ra gồm: Đổi mới quản lý giáo dục phát triển nhân lực ngành giáo dục đổi mới nội dung phƣơng pháp và kiểm tra - đánh giá. ên cạnh đó tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục tăng cƣờng gắn đào tạo với sử dụng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội. Đồng thời tăng cƣờng h trợ giáo dục đối với các v ng khó khăn dân tộc thiểu số và đối tƣợng chính sách xã hội. Phát triển khoa học giáo dục mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Giáo dục đạo đức k năng sống năng lực sáng tạo k năng thực hành đƣợc chú trọng đáp ứng mọi nhu cầu nhân lực đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho m i ngƣời dân để từng bƣớc hình thành xã hội học tập. Đánh giá tình hình hoạch định và thực hiện chiến lƣợc giáo dục đại học đƣợc trình bày trong Hình 3.9.