Quan điểm tăng cƣờng quản lý giáo dục đại họ cở Việt Nam dƣới góc độ kinh

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 122 - 126)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

4.2. Quan điểm tăng cƣờng quản lý giáo dục đại họ cở Việt Nam dƣới góc độ kinh

góc độ kinh tế

Quan điểm tăng cƣờng đổi mới giáo dục đại học Việt Nam đã đƣợc thể hiện trong chủ trƣơng đổi mới giáo dục, tháng 11/2013, nghị quyết số 29 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI, Hội nghị lần thứ 8, bao gồm đổi mới về tƣ duy quản lý giáo dục đa dạng hóa mơ hình hệ thống GDĐH chuyển hệ thống giáo dục

đại học từ ch đào tạo theo diện h p sang đào tạo theo diện rộng và đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục đại học.

4 2 1 Đổi mới tư duy quản ý gi o dục đại học

Để đáp ứng yêu cầu phát triển GDĐH thì cần phải đổi mới tƣ duy quản lý nhằm đảm bảo phù hợp với sự chuyển đổi hệ thống GDĐH từ đơn thành phần sở hữu sang đa thành phần sở hữu. Tƣ duy QLGDĐH cần thay đổi theo hƣớng: (1) Thiết lập hệ thống GDĐH pha trộn giữa các cơ sở GDĐHCL và cơ sở GDĐHNCL nhằm đảm bảo yêu cầu linh hoạt và đa dạng trong việc cung cấp các dịch vụ GDĐH; (2) Nhấn mạnh tầm quan trọng của trách nhiệm cá nhân và việc khuyến khích cộng đồng địa phƣơng các tổ chức KTXH hội tạo ra các cơ hội giáo dục bổ sung và làm giảm nh gánh nặng ngân sách cho nhà nƣớc; (3) Cơ chế phân chia các nguồn lực tài chính đƣợc thiết lập theo định hƣớng thị trƣờng; (4) Việc mở rộng số lƣợng và đối tƣợng các sinh viên trả tiền học phí trên cơ sở mở rộng khu vực GDĐHNCL là điều kiện tạo ra một mối tƣơng tác chặt chẽ hơn giữa lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực GDĐH.

4 2 2 Đa dạng hóa mơ hình hệ thống gi o dục đại học

Quản lý giáo dục đại học phải hƣớng đến việc đào tạo con ngƣời Việt Nam có sức khỏe tốt phát triển tồn diện về trí tuệ ý chí năng lực và đạo đức; có năng lực tự học tự đào tạo năng động chủ động và sáng tạo; có tri thức và có k năng làm việc tồn cầu; khả năng thích nghi nhanh chóng với mơi trƣờng việc làm khơng ngừng biến đổi. Để đạt đƣợc mục tiêu đó chính sách phát triển GDĐH phải đặt trọng tâm vào việc tăng cƣờng đào tạo các k năng, những kiến thức cơ bản để ngƣời học có thể hiểu biết vững chắc về khoa học công nghệ; nâng cao k năng về tƣ duy để làm sao có đƣợc tƣ duy phản biện và phân tích logic sáng tạo mở rộng linh hoạt và biết sử dụng các kết quả phân tích vào trong thực tiễn để tìm ra các giải pháp và đƣa ra các quyết định. Bên cạnh đó chính sách phát triển GDĐH cần có các giải pháp hƣớng tới đa dạng hóa mơ hình hệ thống GDĐH, khuyến khích các cơ sở GDĐHNCL phát triển không chỉ về chất lƣợng mà cịn về quy mơ và cơ cấu ngành nghề đào tạo.

4.2.3 Chuyển hệ thống gi o dục đại học từ ch đào tạo theo diện h p sang đào tạo theo diện rộng

Theo quan điểm này, vác cơ sở GDĐH là các trung tâm trí tuệ và văn hóa của cộng đồng là nơi sản sinh và phát triển tri thức bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại nơi đề xuất các ý tƣởng mới các dự báo là tác nhân thúc đẩy tiến bộ xã hội. GDĐH là hệ thống bao gồm các cơ sở giáo dục thực hiện tồn bộ hoặc một phần các chƣơng trình giáo dục sau trung học đƣợc tổ chức một cách đa dạng về mục tiêu cơ cấu và phƣơng thức đào tạo về loại hình sở hữu nguồn lực huy động. Hệ thống đó phải gắn kết chặt chẽ có các cấp học và chƣơng trình đào tạo liên thơng với nhau trong và ngồi nƣớc gồm nhiều đầu vào và đầu ra đảm bảo cho m i ngƣời dân có thể tiếp cận GDĐH theo một phƣơng thức và loại hình nào đó ở bất cứ lúc nhằm sớm đạt quy mô GDĐH đại chúng, đƣợc chuẩn hóa hiện đại hóa xã hội hóa và quốc tế hóa theo từng loại hình và đảm bảo chất lƣợng để làm nòng cốt cho một xã hội học tập.

Khuyến khích phát triển GDĐHNCL nhằm khai thác triệt để các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nƣớc để phát triển GDĐH; bảo đảm quyền sở hữu tƣ nhân trong các cơ sở GDĐHNCL. Cơ sở GDĐHNCL đăng ký hoạt động theo một phƣơng thức sử dụng lợi nhuận nhất định và thực hiện kiểm tốn cơng khai; chuyển loại trƣờng bán cơng sang loại hình tƣ thục bằng cách giao cho tập thể tƣ nhân quản lý và hoàn trả vốn cho nhà nƣớc; khuyến khích các trƣờng đại học có uy tín của nƣớc ngồi độc lập hoặc liên kết với các trƣờng đại học nƣớc ta thành lập các cơ sở GDĐH.

Đảm bảo sự đa dạng về mục tiêu và hình thức đào tạo chuẩn hóa đối với từng loại hình khuyến khích phát triển các trƣờng đa ngành và đa cấp. Tăng cơ hội tiếp cận đối với mọi trình độ và lứa tuổi tạo quy trình nhập học mềm d o nhờ các chƣơng trình đào tạo liên thơng chuyển tiếp (lên và xuống) giữa các cơ sở GDĐH và trong toàn hệ thống. Đảm bảo chất lƣợng thông qua hệ thống kiểm định cơng nhận rộng khắp và tồn diện.

4.2.4. Đổi mới cơ cấu hệ thống gi o dục đại học

Cơ cấu lại hệ thống nhà trƣờng đại học trong cả nƣớc theo xu hƣớng: (1) GDĐH bao gồm mọi chƣơng trình giáo dục sau trung học, ngắn hạn hoặc dài hạn, cung cấp cho những ngƣời đã có trình độ trung học kiến thức k năng thái độ thích hợp theo các hƣớng ngành nghề khác nhau có tính chất hàn lâm hoặc ứng dụng; (2) Cơ cấu trình độ cơ bản của GDĐH bao gồm trình độ đại học và trình độ sau đại học với các bằng cấp tƣơng ứng là: cử nhân thạc sĩ và tiến sĩ; phân chia chƣơng trình GDĐH theo hai hƣớng chính: hƣớng nghiên cứu- triển khai và hƣớng nghề nghiệp - thực hành để tăng thêm cơ hội học tập và phân tầng trình độ nhân lực đƣợc đào tạo; (3) Mở rộng quy mơ giai đoạn đầu đối với các chƣơng trình đại học và thu h p quy mơ các giai đoạn tiếp sau nhằm nâng cao chất lƣợng đảm bảo cơ cấu hình tháp về trình độ nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng; (4) Phân chia hệ thống cơ sở GDĐH theo chức năng và củng cố từng bộ phận trên cơ sở xác định rõ mục tiêu phƣơng thức thành lập đầu tƣ phƣơng thức hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập của từng cộng đồng phục vụ nhu cầu phát triển KTXH tại địa phƣơng; (5) Xây dựng trƣờng đại học kiểu mới hiện đại đạt trình độ tiên tiến trong khu vực làm hình mẫu cho hệ thống GDĐH; (6) Thành lập các cơ sở đào tạo sau đại học trong các cơ sở nghiên cứu khoa học cấp quốc gia và chuyển các viện này thành các trƣờng đại học nghiên cứu; (7) Phát triển các trƣờng đại học mở và hệ thống đào tạo từ xa ở quy mơ tồn quốc bảo đảm nguyên tắc: mở đầu vào theo phƣơng thức ghi danh chuẩn về chƣơng trình và kiểm tra đánh giá bằng cấp đƣợc công nhận tƣơng đƣơng với hệ chính quy; (8) Tiếp tục phát triển cơ cấu nhiều thành phần trong hệ thống GDĐH. Hệ thống trƣờng đại học sẽ bao gồm trƣờng công lập; trƣờng tƣ thục và trƣờng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (100% vốn hoặc liên kết liên doanh); (9) Hoàn thiện cơ cấu v ng miền theo hƣớng ở thành thị ƣu tiên thành lập các cơ sở mới có đủ tiềm lực và điều kiện khơng dựa trên nâng cấp các cơ sở đã có sẵn; khuyến khích thành lập các trƣờng đào tạo những ngành/nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp. Ở nông thôn và miền núi tập trung đầu tƣ của nhà nƣớc cho xây dựng các trƣờng đào tạo các lĩnh vực then chốt đáp ứng yêu cầu đội ngũ nhân lực cho CNH và HĐH đặc biệt đối với

CNH và HĐH nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp và phát triển nông thôn; chú trọng đào tạo các ngành nghề đáp yêu cầu mở rộng các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh để tăng giá trị gia tăng của sản phẩm tăng sức cạnh

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)