Mức độ hiệu lực của QLGDĐH từ góc độ kinh tế

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 82 - 86)

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra

Với các trƣờng ĐHNCL do đặc thù nguồn lực của trƣờng là do các thành viên đóng góp vì vậy, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở khu vực trƣờng ngồi cơng lập sẽ cao hơn so với trƣờng công lập. Do bị chi phối bởi mục tiêu lợi nhuận các cơ sở GDĐHNCL thƣờng có bộ máy tinh gọn, mọi hoạt động điều hành đều thống nhất từ trên xuống dƣới bởi chủ sở hữu trƣờng và tƣơng đối nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các cơ sở GDĐH ln có ý thức tn thủ pháp luật của Nhà nƣớc do đó chƣa có sự vụ nào đáng tiếc xảy ra đối với các trƣờng ĐHNCL trong thời gian từ năm 2013 đến nay.

Hệ thống luật pháp về QLGDĐH ở nƣớc ta trong giai đoạn 2008 – 2017 đã đƣợc đánh giá là đầy đủ và kịp thời. Trong giai đoạn 10 năm qua các văn bản pháp luật về GDĐH đã đƣợc chỉnh sửa và bổ sung và đã đƣợc mức độ hoàn thiện đáng kể đặc biệt trong lĩnh vực tuyển sinh đại học chƣơng trình đào tạo đổi mới chất lƣợng giáo dục.... Các văn bản có thể kể đến bao gồm: Luật giáo dục năm 2009 sửa đổi ngày 25 tháng 11 năm 2009 Luật Giáo dục ngày 18 tháng 6 năm 2012, Quyết định số 61/2009/QĐ – TTg ngày 17/04/2009 về quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng đại học tƣ thục, Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành điều kiện và thủ tục thành lập hoặc cho phép

thành lập cho phép hoạt động đào tạo đình chỉ hoạt động đào tạo sáp nhập chia tách giải thể trƣờng đại học học viện, Thông tƣ số 20/2010/TT – GDĐT quy định trình tự thủ tục chuyển đổi loại hình trƣờng đại học dân lập sang trƣờng đại học tƣ thục... Các văn bản pháp luật về GDĐH đã quy định rõ những điều kiện thành lập trƣờng đại học và điều kiện để trƣờng đại học đi vào hoạt động trong đó chú trọng những điều kiện có ý nghĩa trọng tâm của bảo đảm chất lƣợng GDĐH nhƣ yếu tố cơ sở vật chất chƣơng trình giáo trình đội ngũ giảng viên nguồn lực tài chính và tổ chức quản lý. Những điều kiện này nhằm bảo các CSGDĐH đƣợc thành lập và hoạt động khi đảm bảo những yêu cầu cần thiết nhất để kết quả đào tạo thực sự hƣớng đến chất lƣợng.

ên cạnh đó việc tổ chức xây dựng và triển khai định hƣớng phát triển giáo dục đại học đã từng bƣớc đạt đƣơc mục tiêu đề ra. Mức độ đầy đủ đồng bộ kịp thời của hệ thống pháp luật để tạo điều kiện pháp lý cho phát triển GDĐH đƣợc đánh giá ở đạt 3 89 điểm mức độ điều tiết can thiệp của Nhà nƣớc mức độ thƣờng xuyên và chặt chẽ trong thực hiện kiểm tra thanh tra giám sát đối với các cơ sở GDĐH đƣợc đánh giá ở mức độ tƣơng đối cao với mức điểm trung bình từ 3,34 đến 3 67 điểm theo thang điểm Likert.

3.2.1.2. Mức độ hiệu quả trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Mức độ hiệu quả trong QLGDĐH ở Việt Nam trong thời gian vừa qua đƣợc đánh giá theo hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Trong thời gian qua, đầu tƣ cho GDĐH mang tính cam kết dài hạn là tiền đề quan trọng giúp các trƣờng đại học thực hiện tự chủ tài chính giúp các trƣờng duy trì và từng bƣớc tăng cƣờng năng lực tự chủ. Nhà nƣớc đã dành khoản ngân sách lớn và có tăng hàng năm để chi cho giáo dục. Số liệu thống kê cho thấy, năm 2016 là 81.419 t đồng, chiếm 5,6% GDP và 85,5% trong tổng chi xã hội; t trọng chi trong GDP tăng từ 4 9% năm 2012 lên 5 6% năm 2016. Đây đƣợc xem là sự bảo đảm tự chủ tài chính gián tiếp tích cực của Nhà nƣớc. Với quan điểm xem đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho GDĐH, ví dụ nhƣ phịng thí nghiệm trọng điểm hay ký túc xá cho sinh viên; ban

hành chính sách ƣu đãi về đất đai để khuyến khích việc xây dựng các trƣờng đại học ra các chính sách ƣu đãi h trợ và khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tƣ vào hoạt động cung cấp dịch vụ GDĐH.

Hiệu quả của đầu tƣ GDĐH đã tạo môi trƣờng và điều kiện cho các trƣờng nâng cao thu nhập bằng việc tăng t trọng sinh viên hệ đóng học phí trong các trƣờng cơng giao quyền tự chủ hơn cho các trƣờng đại học công lập trong việc sử dụng nguồn lực khuyến khích các trƣờng đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ bảo hộ mạnh mẽ hơn quyền sở hữu trí tuệ của trƣờng đại học...Nhờ đó từ sau năm 1997 t lệ sinh viên trong các trƣờng công lập đƣợc thụ hƣởng NSNN cấp hàng năm giảm mạnh; t lệ sinh viên hệ đào tạo mở rộng vừa học vừa làm liên kết liên doanh đào tạo theo địa chỉ có đóng học phí tăng nhanh.

Các trƣờng đại học đƣợc khuyến cáo nâng cao hiệu quả trong phân bổ và sử dụng tài chính nội bộ thơng qua việc cải tiến nội dung phƣơng pháp và cơ chế quản trị nhà trƣờng mà trọng tâm là chuyển một hệ thống đào tạo có chi phí tƣơng đối cao sang một hệ thống đào tạo có chi phí hợp lý. Một số trƣờng đại học có quy mơ nhỏ đào tạo theo ngành h p chun mơn hóa sâu đƣợc tổ chức lại thành các trƣờng đa ngành đào tạo theo diện rộng; t lệ số sinh viên/1 giảng viên đƣợc nâng lên. Cơ sở đào tạo đại học đƣợc chủ động ký kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động để tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảng dạy; có thể cho thuê cơ sở vật chất phịng thí nghiệm để nâng cao cơng suất và hiệu suất sử dụng; đƣợc tự chủ trong việc chi tiêu nguồn thu ngồi NSNN và có thể tiếp tục sử dụng khoản kinh phí NSNN cấp chƣa sử dụng hết vào cuối năm tài khoá cho năm sau. Cơ sở GDĐH từng bƣớc đƣợc chủ động thực hiện đa dạng hóa nguồn thu; tiến hành ký hợp đồng đào tạo nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ các hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh với các tổ chức kinh tế văn hoá xã hội tạo sự liên kết trực tiếp giữa đào tạo với thực tiễn nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên và sinh viên đồng thời tạo ra nguồn thu bổ sung cho trƣờng đại học để cải thiện cơ sở vật chất và các điều kiện làm việc cải thiện đời sống của giảng viên và sinh viên.

Về quản lý nguồn nhân lực, thơng qua việc đào tạo ra nguồn lực có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng vừa tạo cho ngƣời học cơ hội cải thiện nâng cao chất lƣợng cuộc sống, vừa giúp cho các doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận, tất cả những tác động này này đồng thời góp phần vào việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia. Đây chính là hiệu quả của giáo dục đối với nền kinh tế. Theo kết quả phân tích cho thấy hoạt động QLGDĐH ở Việt Nam trong thời gian vừa qua đã khơng chỉ góp phần đạt đƣợc mục tiêu trong lĩnh vực giáo dục mà cịn có vai trị góp phần đạt mục tiêu phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực, là tiền đề để phát triển KTXH. Nguồn lao động đã qua đào tạo, có kiến thức và trình độ chun mơn vững vàng luôn tạo ra năng suất lao động cao hơn nên dễ dàng cạnh tranh trong thị trƣờng lao động hiện nay. Do đó họ có thu nhập cao hơn và có mơi trƣờng làm việc tốt hơn nguồn lao động phổ thơng khơng qua đào tạo. Ngồi ra để có thể cạnh tranh trong thị trƣờng lao động thì những ngƣời lao động phải có ý thức nâng cao trình độ, k năng làm việc; do đó những ngƣời đƣợc đào tạo tốt vơ tình đã tạo áp lực, động lực học tập, tìm tịi cho những ngƣời lao động khác trong môi trƣờng làm việc chung.

Cùng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục đại học ở Việt Nam đang bị đặt trƣớc nhiều thách thức rất lớn. Tuy vậy, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam những năm qua đã phần nào đem lại cho ngƣời học những k năng và kiến thức cơ bản lẫn tƣ duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy cơ bị đào thải. Tất cả tạo ra một bức tranh giáo dục đào tạo sinh động mà các phƣơng thức quản lý giáo dục truyền thống chắc chắn sẽ không thể đáp ứng.

Nếu đánh giá hiệu quả của hoạt động QLGDĐH theo quan điểm góp phần đạt đƣợc mục tiêu trong lĩnh vực giáo dục nói riêng và mục tiêu phát triển KTXH nói chung thì các đối tƣợng đƣợc khảo sát là các thành viên trong Ban giám hiệu, Hội đồng quản trị, Hội đồng trƣờng của các cơ sở GDĐH đƣợc khảo sát đều đánh

giá cao mức độ hiệu quả của hoạt động QLGDĐH với số điểm theo m i tiêu chí đạt từ 3 34 đến 3 62 điểm.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)