Mức độ phù hợp trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 88 - 89)

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra

Các chỉ báo đƣợc đánh giá là có mức độ phù hợp cao là hoạt động ban hành văn bản pháp luật, hoạt động hoạch định chiến lƣợc, chính sách và hoạt động kiểm tra giám sát đối với các cơ sở GDĐH. Chỉ báo tạo mơi trƣờng bình đẳng cho phát triển và hoạt động của các cơ sở GDĐH chƣa đƣợc đánh giá có mức độ phù hợp cao, mức điểm trung bình là 3,10 cho thấy mặc dù trong thời gian vừa qua hệ thống văn bản pháp luật về GDĐH đã có những điều chỉnh để phù hợp với xu hƣớng và yêu cầu của phát triển GDĐH tuy nhiên theo quan điểm của các nhà quản lý trong các cơ sở GDĐH cần có những điều chỉnh trong hệ thống văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở GDĐH bình đẳng trong các hoạt động tuyển sinh đầu tƣ cơ sở vật chất, liên doanh liên kết... Một trong những chỉ báo chƣa đƣợc đánh giá cao là hình thức kiểm tra đánh giá đối với các cơ sở GDĐH với mức điểm chung là 3,17 cho thấy theo quan điểm của các nhà quản lý lại cơ sở GDĐH và các chuyên

gia thì việc kiểm tra giám sát đối với các cơ sở GDĐH chƣa thực sự hợp lý, cịn mang tính hình thức, thủ tục, giấy tờ và cồng kềnh, gây hao phí nhiều thời gian, cơng sức và chi phí cho các cơ sở GDĐH.

3.2.1.4. Mức độ công bằng trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Mức độ cơng bằng trong QLGDĐH từ góc độ kinh tế đƣợc đánh giá qua chỉ báo: mức độ cân đối giữa quyền và nghĩa vụ của các cơ sở GDĐH mức độ thuận lợi của các cơ sở đào tạo trong việc khai thác các cơ hội trên thị trƣờng và sử dụng nguồn lực hiện có và mức độ thuận lợi trong việc thực hiện xã hội hóa GDĐH. Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp và trình bày trong Hình 3.8.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)