Thực trạng chính sách phát triển giáo dục đại học

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 97 - 101)

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra

Qua kết quả điều tra Hình 3.11 cho thấy các ý kiến đánh giá cao việc chú trọng kiểm định chất lƣợng GDĐH và đề cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH, mức điểm trung bình đạt 3 64 đến 3 79 điểm. Các chuyên gia và nhà quản lý tại các cơ sở GDĐH chƣa đánh giá cao về chính sách đa dạng hóa giáo dục, chính sách phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực và chính sách tự chủ về tài chính đối với giáo dục, mức điểm trung bình đạt 3 24 điểm đến 3 33 điểm.

* Về chính sách tự chủ tài chính

Q trình nền kinh tế của Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN đã kết thúc sự bao cấp cho sự nghiệp giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng. Tuy nhiên đầu tƣ của Chính phủ và vốn từ NSNN vẫn giữ vai trị quan trọng quyết định đối với sự phát triển của hệ thống giáo dục cụ thể nhƣ sau:

- Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và Thông tƣ số 71/2006/TT- TC ngày 06/09/2006 của ộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP các trƣờng Đại học đƣợc phân thành 3 loại: (1) Các trƣờng thu sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thƣờng xun bao gồm các trƣờng tƣ thục và một số trƣờng cơng lập đƣợc chọn thí điểm triển khai phƣơng án tự chủ tài chính của trƣờng xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; (2) Các trƣờng có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên (từ trên 10% đến dƣới 100%) phần còn lại đƣợc NSNN cấp (gọi tắt là trƣờng tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động); (3) Các trƣờng có nguồn thu sự nghiệp thấp (từ 10% trở xuống) các trƣờng khơng có nguồn thu kinh phí hoạt động thƣờng xuyên do NSNN bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là trƣờng do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động): nhƣ các trƣờng thực hiện nhiệm vụ đặc biệt và khơng có nguồn thu (trƣờng dân tộc nội trú trƣờng dạy nghề khuyết tật dự bị đại học ...)

- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nƣớc về chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập mức ngân sách cấp chi thƣờng xuyên cho các cơ sở đào tạo đƣợc giao ổn định và hàng năm trong thời kỳ ổn định đƣợc tăng t lệ theo các nhóm ngành đào tạo do Chính phủ trình quốc hội quyết định. Theo quyết định này các ộ trƣởng Thủ trƣởng cơ quan ngang ộ Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ thủ trƣởng cơ quan khác ở Trung ƣơng có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chí định mức phân bổ dự tốn chi ngân sách đào tạo cho các đơn vị trực thuộc đảm bảo khớp đúng về định mức ph hợp với đặc điểm thực tế và nguồn thu của các đơn vị trực thuộc.

thể trong Luật Giáo dục: “NSNN phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục” là tiền đề quan trọng giúp trƣờng đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính, ít nhiều giúp các trƣờng duy trì và từng bƣớc tăng cƣờng năng lực tự chủ [43]. Nhà nƣớc đã dành khoản ngân sách lớn và có tăng hàng năm để chi cho giáo dục trong khi đó chi của NSNN cho GDĐH hầu nhƣ không đáng kể dẫn đến các trƣờng tƣ thục phải tự trang trải kinh phí hoạt động thơng qua các nguồn thu của trƣờng. Số liệu thống kê qua (Bảng 3.3) phản ánh năm 2016 là 81.419 t đồng, chiếm 5,6% GDP và 85,5% trong tổng chi xã hội; t trọng chi trong GDP tăng từ 4 9% năm 2012 lên 5 6% năm 2016. Đây đƣợc xem là sự bảo đảm tự chủ tài chính gián tiếp tích cực của Nhà nƣớc.

ảng 3.3. Chi ngân sách nhà nƣớc cho GD ĐT và GDĐH

Nội dung Năm

2012 2013 2014 2015 2016 Tổng chi NSNN cho GD ĐT t đồng 34872 42943 54798 69802 81419

T lệ so với GDP 4.9 5.1 5.6 5.5 5.6

T lệ so với tổng chi XH cho GD&ĐT 82.0 81.5 85.2 87.6 85.5

T trọng trong tổng chi NSNN (%) - 17.9 18.4 19 20

Chi thƣờng xuyên trong tổng chi (t đồng) 28712 35369 44359 54713 62010 Chi đầu tƣ trong tổng chi (t đồng) 6160 7226 10000 14584 18844 Chi nghiên cứu trong tổng chi (t đồng) 34870 43993 50515 565000 Chi riêng Cao đẳng Đại học (t đồng) 3294 - 4881 - 8752

Nguồn: ộ GD&ĐT

Tuy nhiên, xét về cơ cấu thu nhập, có thể thấy rằng các trƣờng công phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ cơng cịn năng lực tự chủ tài chính của nó thì rất hạn chế. Thống kê của Dự án GDĐH (2015) ở năm học 2015-2016 cho thấy 55,53% thu nhập của các trƣờng công là do NSNN cấp, 36,64% là từ học phí, trong khi các khoản tự thu khác chiếm chƣa tới 8% trong cơ cấu thu nhập.

Với quan điểm xem đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc chƣa tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho GDĐH ví dụ nhƣ phịng thí nghiệm trọng

điểm hay ký túc xá cho sinh viên; ban hành chính sách ƣu đãi về đất đai để khuyến khích việc xây dựng các trƣờng đại học ra các chính sách ƣu đãi h trợ và khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tƣ vào hoạt động cung cấp dịch vụ GDĐH. Tuy nhiên, việc tiếp cận h trợ và ƣu đãi thì khơng dễ dàng trên thực tế, các thủ tục hành chính đƣợc xem là rào cản lớn nhất.

* Về chính sách phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục đại học

Phát triển nguồn nhân lực trong các cơ sở GDĐH là một trong những vấn đề mang tính chiến lƣợc để nâng cao chất lƣợng hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục và tạo ra đƣợc nguồn nhân lực cho xã hội.

Trong những năm qua hệ thống quy định về quản lý và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và quản lý GDĐH đã có những đổi mới điều chỉnh cho ph hợp. Các quy định về tiêu chuẩn giảng viên định mức giờ giảng nghiên cứu khoa học của giảng viên góp phần quan trọng trong việc bảo đảm chất lƣợng giảng dạy từ đó tác động trực tiếp vào chất lƣợng GDĐH. Chính sách tiền lƣơng phụ cấp thâm niên phụ cấp giảng viên đƣợc xây dựng cho thấy sự quan tâm của nhà nƣớc đối với đội ngũ giảng viên đại học hiện nay.

Nhà nƣớc đã quy định và ban hành chính sách để quản lý và xây dựng đội ngũ cán bộ trƣờng đại học đủ về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng và đáp ứng yêu cầu đổi mới. Cách thức tuyển dụng từng bƣớc đƣợc đổi mới theo hƣớng khách quan và cạnh tranh hơn. Đặc biệt, từng bƣớc bảo đảm sự bình đẳng giữa giảng viên biên chế và hợp đồng, giữa giảng viên trƣờng ĐHCL và trƣờng ĐHNCL. Tách bạch đội ngũ cán bộ trƣờng đại học khỏi phạm vi cán bộ - cơng chức, khuyến khích thực hiện chế độ hợp đồng lao động dài hạn v.v... Bên cạnh đó Nhà nƣớc cũng đã thực hiện chính sách tiêu chuẩn hóa đội ngũ giảng viên định mức lao động điều kiện làm việc, nhiệm vụ khoa học công nghệ cơ chế đánh giá kết quả công việc. Để nâng cao chất lƣợng NNL cho GDĐH Chính phủ đã thực hiện một số chính sách khuyến khích các trƣờng đại học để phát triển nguồn nhân lực nhƣ chính sách Đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ theo Đề án 322 đƣợc ban hành k m theo Quyết định 322 của Thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định 911/2010/QĐ-TTg về đầu tƣ NSNN cho đào

tạo phát triển nguồn nhân lực cho GDĐH tập trung vào 20.000 tiến sĩ; Đề án 165 do an Tổ chức Trung ƣơng chủ trì theo thơng báo số 165-T /TW ngày 27/6/2008 của ộ Chính trị về Đào tạo bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo quản lý ở nƣớc ngoài bằng ngân sách nhà nƣớc....

3.2.4. Th c trạng công t c kiểm tra gi m s t c c hoạt động của cơ s gi o dục đại học

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)