Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra
Qua kết quả điều tra cho thấy các cơ sở giáo dục đại học đánh giá cao quy trình và tần suất kiểm tra đánh giá đối với hoạt động GDĐH trong thời gian vừa qua. Hàng năm ộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành kiểm tra đánh giá các cơ sở giáo dục đại học trên một số phƣơng diện nhƣ chƣơng trình đào tạo, chất lƣợng đào tạo, đầu tƣ tài chính.... Trƣớc m i cuộc kiểm tra đều có thơng báo về quy trình và các tiêu chí rõ ràng giúp các cơ sở GDĐH chủ động chuẩn bị tài liệu về nội dung kiểm tra đảm bảo hiệu quả của hoạt động kiểm tra.
* Về thanh kiểm tra, giám sát tài chính giáo dục đại học
Đi đơi với việc giao quyền tự chủ tài chính (TCTC) cho các cơ sở GDĐHCL, Nhà nƣớc gắn liền việc trao quyền tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị. Để quản lý tốt tài chính của đơn vị địi hỏi m i cơ sở GDĐHCL phải làm tốt công tác tự kiểm tra nội bộ. Việc tự kiểm tra giám sát nội bộ tốt sẽ giúp cho các đơn vị giảm bớt rủi
ro trong mọi hoạt động của mình trên cơ sở quản lý rủi ro sẽ đảm bảo cho các cơ sở GDĐHCL tuân thủ đúng các quy định hoạt động hiệu quả sử dụng tối ƣu các nguồn lực có khả năng đảm bảo an ninh tài chính đảm bảo khả năng hoạt động liên tục đứng vững và phát triển trong điều kiện nền KTTT phát triển và hội nhập. Đặc biệt việc giám sát nội bộ sẽ giúp các cơ sở GDĐHCL không đi “chệch đƣờng ray” những định hƣớng chiến lƣợc phát triển vì khơng ai khác chính cán bộ, viên chức là những ngƣời nắm rõ nhất kế hoạch định hƣớng phát triển của đơn vị mình.
Quy định về việc tự kiểm tra tài chính ộ Tài chính đã ban hành Quy định số 67/2004/QĐ- TC ngày 13 tháng 8 năm 2004. Nhìn chung các cơ sở GDĐHCL đều đã nhận thức đƣợc vai trò của tự kiểm tra giám sát nội bộ trong quản lý điều hành và đặc biệt là sử dụng kinh phí tại đơn vị. Tuy nhiên việc triển khai áp dụng tại các đơn vị vẫn còn nhiều bất cập do vẫn còn mang tƣ tƣởng của chế độ tài chính cơng có sự h trợ từ NSNN. iểu hiện ở các mặt:
- Các cơ sở GDĐHCL chƣa xây dựng đƣợc hệ thống báo cáo tài chính riêng theo đặc th hoạt động của đơn vị vì vậy hiệu quả khai thác thơng tin tài chính phục vụ cho hoạt động chƣa cao. TCTC các đơn vị đƣợc tự chủ về chi thƣờng xuyên để phục vụ cho các mục tiêu hoạt động nhƣng các đơn vị lại chƣa xây dựng đƣợc cơ chế giám sát và đánh giá thƣờng xuyên về cơ cấu chi t lệ chi vì vậy khơng đánh giá đƣợc hiệu quả chi có phục vụ đúng mục đích kế hoạch chiến lƣợc phát triển nội bộ hay không;
- Trong cơ chế TCTC ngồi các khoản thu phí lệ phí các cơ sở GDĐHCL đƣợc khuyến khích mở rộng các hoạt động dịch vụ tăng nguồn thu. Tuy nhiên các khoản thu này phải đƣợc thu và sử dụng đúng quy định phải đƣợc phản ánh đầy đủ trên sổ sách báo cáo và hoạt động dịch vụ phải có hiệu quả. Điều này địi hỏi các cơ sở GDĐHCL phải có cơ chế giám sát thu chi phân tích và đánh giá rủi ro nhƣng hầu nhƣ các đơn vị chƣa chú ý đề cao cơng tác này vì vậy các khoản thu sai chi sai chỉ đƣợc phát hiện khi có đồn thanh tra kiểm tốn ngồi thực hiện thanh kiểm tra tại các cơ sở GDĐHCL;
GDĐHCL thành lập Hội đồng trƣờng ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động của đơn vị cịn có vai trị nhƣ một đơn vị giám sát phản biện các điều kiện đảm bảo chất lƣợng các kết quả hoạt động, việc thực hiện các cam kết và tài chính của đơn vị. Tuy nhiên trên thực tế Hội đồng trƣờng tại các cơ sở GDĐHCL vẫn chƣa phát huy hết vai trị của mình thậm chí có rất ít các cơ sở GDĐHCL thành lập đƣợc Hội đồng trƣờng.
* Về kiểm tra quản lý phát triển nguồn nhân lực
Cơ chế kiểm tra giám sát công tác bảo đảm chất lƣợng hiệu quả GDĐH là một mắt khâu của quá trình quản lý chất lƣợng. Tuy nhiên trong QLGDĐH hiện nay cơ chế kiểm tra giám sát chƣa rõ ràng khi chƣa xác định rõ chủ thể kiểm tra giám sát. ản thân các quy định có liên quan đến QLNN về chất lƣợng giáo dục cũng chƣa hình thành đƣợc một cơ chế kiểm tra giám sát rõ ràng minh bạch và cụ thể. Ví dụ nhƣ cơ chế kiểm tra giám sát đối với việc tuân thủ các tiêu chuẩn kiểm định của cơ sở giáo dục khi tự đánh giá; việc công khai thông tin của cơ sở giáo dục tính minh bạch chính xác của các báo cáo đánh giá và tự đánh giá...
Việc xác định chủ thể kiểm tra giám sát về kiểm định là một vấn đề quan trọng. Với vai trò QLNN, Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm giám sát với chức năng nhiệm vụ trực tiếp là Cục Quản lý chất lƣợng thì việc giám sát sẽ chỉ hiệu quả đối với cơ sở GDĐH cịn đối với đồn chun gia kiểm định ngồi thì khơng hiệu quả. ởi lẽ theo các quy định hiện hành Cục Quản lý chất lƣợng là chủ thể tổ chức các đoàn chuyên gia kiểm định ngoài nhƣ vậy nếu giao cho Cục Quản lý chất lƣợng giám sát kiểm tra thì phải chăng chúng ta chấp nhận cơ chế “vừa đá bóng vừa thổi cịi”. Việc thiếu cơ chế giám sát kiểm tra khơng hiệu quả chính là điều kiện để các cơ sở GDĐH “chạy theo thành tích” cố gắng đƣa ra các thành tựu của mình và giảm thiểu việc đề cập đến các mặt còn hạn chế. Đồng thời khi không giám sát kiểm tra sâu sát thì quy trình đánh giá chất lƣợng dễ bị vi phạm bị bỏ qua một cách t y tiện. Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và chƣơng trình hành động của ộ GD&ĐT về đổi mới QLGDĐH giai đoạn 2010 - 2012 đã chỉ rõ những hạn chế công tác thanh tra kiểm tra hiện nay. Đó
là đổi mới QLNN về giáo dục cịn nhiều sai sót vi phạm quy chế chậm đƣợc phát triển và xử lý các kết luận thanh tra kiểm tra chƣa đủ mạnh hoặc xử lý sau thanh tra chƣa kiên quyết và khơng đủ tính răn đe để chấm dứt các sai phạm. Điều này dẫn đến một thực tế việc chấp hành k cƣơng pháp luật trong GDĐH ở nhiều cơ sở GDĐH chƣa nghiêm dẫn tới nhiều sai phạm nhƣ: xác định chỉ tiêu không đúng với thực tế; liên tục tuyển sinh vƣợt chỉ tiêu; thực hiện liên kết đào tạo sai quy định bất chấp các quy định QLNN về GDĐH...
Đội ngũ cán bộ công chức làm công tác QLNN về GDĐH hiện nay rất đa dạng bao gồm cán bộ công chức ở ộ GD&ĐT các bộ ngành địa phƣơng. Tuy nhiên về cơ bản đội ngũ cán bộ cơng chức QLNN về GDĐH cịn chƣa bảo đảm về số lƣợng và chất lƣợng. Điều này đã đƣợc nêu lên ở nhiều diễn đàn về QLNN về GDĐH. Cán bộ công chức làm công tác QLNN liên quan đến GDĐH nay của ộ GD&ĐT tập trung ở một số vụ cục chuyên môn. Tuy nhiên so với yêu cầu quản lý một số lƣợng lớn các cơ sở GDĐH trong cả nƣớc đội ngũ này vẫn còn mỏng về số lƣợng. Hơn nữa lực lƣợng này lại bị phân tán do phải thực hiện nhiều nhiệm vụ chun mơn. Lấy ví dụ về Cục Quản lý chất lƣợng trong tổng số 45 cán bộ công chức của Cục thì phần lớn cán bộ cơng chức chịu trách nhiệm quản lý về cơng tác khảo thí. Số cán bộ cơng chức quản lý về công tác kiểm định không quá 10 ngƣời của đã thực sự đặt ra vấn đề với đội ngũ nhƣ vậy cơng tác QLNN về cơng tác kiểm định có thể thực sự hiệu quả. Về số lƣợng cán bộ cơng chức cịn hạn chế có thể lý giải Cục Quản lý chất lƣợng chỉ đóng vai trị đầu mối quản lý còn việc quản lý chung là trách nhiệm của ộ. Song cho d nhƣ vậy với một công việc to lớn và quan trọng nhƣ kiểm định thì một đội ngũ cán bộ công chức với quy mô hạn chế sẽ không thể thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của mình. C ng với hạn chế về số lƣợng thì vấn đề chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức QLNN về GDĐH cũng là một vấn đề lớn. Một bộ phận các cán bộ cơng chức chƣa có sự đào tạo bài bản chuyên sâu về quản lý giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng. Điều này tất yếu ảnh hƣởng đến năng lực tƣ vấn xây dựng chính sách quản lý cũng nhƣ thực hiện các công tác QLNN khác. Ở các bộ ngành và địa phƣơng việc quản lý đối với các cơ sở GDĐH
trực thuộc cũng còn những hạn chế do chủ yếu tập trung vào việc phân công ngƣời đứng đầu cơ sở giáo dục. Việc quản lý chất lƣợng vì vậy chủ yếu phụ thuộc vào năng lực trách nhiệm của ngƣời đứng đầu này và n lực nội tại của cơ sở GDĐH.
3 2 5 Th c trạng bộ m y quản ý nhà nước về kinh tế đối với gi o dục đại học
Để tổ chức hoạt động quản lý về kinh tế đối với giáo dục đại học, hiện nay, Nhà nƣớc tổ chức bộ máy tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến – chức năng với hai