Mức độ hiệu quả trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 86 - 88)

Nguồn: kết quả phân tích số liệu điều tra

Mặc dù các ý kiến chƣa đánh giá cao về vai trò của hệ thống pháp luật trong việc triển khai và thực hiện mục tiêu về chiến lƣợc phát triển giáo dục và mức độ nhất quán giữa chiến lƣợc phát triển giáo dục đại học và chiến lƣợc phát triển giáo dục nói chung nhƣng đây cũng là thực tế đang đƣợc Chính phủ và Bộ GD&ĐT quan tâm. Hệ thống pháp luật về giáo dục ở nƣớc ta đang có xu hƣớng dần dần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu hội nhập về giáo dục với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để đảm bảo về mức độ hồn thiện cần có q trình phân tích và điều chỉnh các quy phạm pháp luật về giáo dục nhằm đảm bảo thúc đẩy hoạt động giáo dục nói chung, GDĐH nói riêng đảm bảo ổn định, trật tự và hiệu quả trong quá trình hoạt động của các cơ sở GDĐH. Việc hoạch định và thực thi chiến lƣợc cũng là vấn đề tƣơng đối mới m đối với các tổ chức, doanh nghiệp ở nƣớc ta đặc biệt là trong với hoạt động giáo dục. Chính vì vậy, mặc dù nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạch định và thực thi chiến lƣợc nhƣng việc triển khai các chiến lƣợc phát triển giáo dục ở nƣớc ta chƣa thực sự mang lại hiệu quả nhƣ kỳ vọng.

hành quy hoạch chính sách phát triển GDĐH. Các chiến lƣợc quy hoạch chính sách phát triển mạng lƣới các trƣờng đại học đã góp phần quan trọng trong việc phát triển hệ thống GDĐH ở nƣớc ta. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các chiến lƣợc quy hoạch phát triển các cơ sở GDĐH cịn khơng ít những hạn chế phá vỡ quy hoạch. Một ví dụ điển hình là theo Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới các trƣờng ĐH CĐ đã đƣợc xây dựng cho giai đoạn 2006 - 2020 thì đến năm 2020 cả nƣớc sẽ có 460 trƣờng ĐH CĐ giảm hơn 113 trƣờng so với quy hoạch cũ. Tuy nhiên trên thực tế việc mở trƣờng đã không tuân theo sự điều chỉnh này. Cho đến tháng 3 năm 2017 cả nƣớc đã có 471 trƣờng đại học cao đẳng trên cả nƣớc nghĩa là đã vƣợt quy hoạch dự kiến của năm 2020. Mặt khác trong Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 đã xác định: “Ƣu tiên thành lập các cơ sở mới có đủ tiềm lực và điều kiện; hạn chế việc nâng cấp các cơ sở hiện có”. Song theo thống kê của ộ GD&ĐT từ năm 2007 -2013 cả nƣớc có 133 trƣờng đƣợc thành lập thì có tới 108 trƣờng do nâng cấp. Việc nâng cấp ồ ạt dẫn đến các cơ sở GDĐH khó đảm bảo các yêu cầu về đội ngũ giảng viên nội dung chƣơng trình đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng khác. Điều này tất yếu dẫn đến chất lƣợng GDĐH khó có thể đƣợc nâng cao.

Quy hoạch chính sách phát triển GDĐH ở Việt Nam trong những năm qua đang đối mặt với khơng ít những thách thức. Nội dung chính sách phát triển quy mơ GDĐH trong các văn bản chủ yếu xác định ở tầm vĩ mô chƣa gắn với nhu cầu nhân lực của ngành nghề cụ thể. Vì vậy chúng ta vẫn thiếu một khung pháp lý thống nhất và toàn diện để điều tiết việc mở rộng quy mô GDĐH. Điều quan trọng là dƣờng nhƣ chƣa có sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lƣợc phát triển GDĐH với chiến lƣợc phát triển ngành v ng lãnh thổ và chiến lƣợc phát triển KTXH dẫn đến một thực tế việc mở rộng quy mô GDĐH về số lƣợng trƣờng và ngành đào tạo chƣa thực sự phản ánh đúng nhu cầu về nguồn nhân lực GDĐH trong giai đoạn hiện tại và những năm tiếp theo.

3.2.1.3. Mức độ phù hợp trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Mức độ phù hợp trong quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế đƣợc đánh giá thơng qua 6 chỉ báo bao trùm các nội dung quản lý GDĐH từ xác định mục tiêu, hoạch định chiến lƣợc phát triển GDĐH ban hành các văn bản pháp luật, xây dựng chính sách và kiểm tra giám sát đối với hoạt động của cơ sở GDĐH. Số liệu khảo sát đƣợc phân tích và trình bày trong Hình 3.7.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý giáo dục đại học việt nam từ góc độ kinh tế (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)