Phân tích nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 26 - 30)

– Lênin.

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là một trong những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và của lý luận nhận thức mácxít nói riêng. Qn triệt điều đó có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cách mạng.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, nhận thức là quá trình con người phản ánh một cách biện chứng thế giới khách quan trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Quá trình nhận thức diễn ra trên khơng phải là q trình giản đơn, thụ động mà nó là q trình tích cực sáng tạo. Q trình đó đi từ khơng đến biết, biết từ ít đến nhiều, biết từ nông đến sâu, biết từ hiện tượng đến bản chất sự vật.

Q trình nhận thức của con người và lồi người nói chung đều trải qua 2 giai đoạn từ trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) đến tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính).

+Trực quan sinh động là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức. Giai đoạn này phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động sự vật, hiện tượng vào các giác quan của con người thơng qua 3 hình thức: cảm giác (hình ảnh riêng lẻ của các giác quan đem lại), tri giác (tổng hợp các cảm giác), biểu tượng (thấy vật nhớ người). Giai đoạn này chưa đi sâu vào bản chất mà chỉ phản ánh được mối liên hệ bên ngoài sự vật, hiện tượng nên nhận thức phải chuyển sang giai đoạn cao hơn là: tư duy trừu tượng.

+Tư duy trừu tượng là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh trừu tượng, khái quát, gián tiếp sự vật hiện tượng. Vì vậy, nó phản ánh được các mối liên hệ bên trong bản chất của sự vật. Giai đoạn này được thể hiện dưới 3 hình thức: khái niệm, phán đốn (liên hệ các khái niệm để khẳng định hay phủ nhận 1 vấn đề nào đó) và suy luận.

Sự phát triển của nhận thức loài người tất yếu dẫn đến sự xuất hiện của lý luận. Vì vậy, lý luận là kết quả của sự nhận thức, là sự phát triển cao của nhận thức.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên và XH được tích luỹ trong q trình lịch sử”.

Xét theo bản chất, lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ bản chất, tính quy luật của thế giới khách quan.

Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng giữa thực tiễn và lý luận có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó thực tiễn giữ vai trị quyết định.

 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

Thực tiễn là cơ sở, mục đích và động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức nói chung trong đó có lý luận.

Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở,

động lực và mục đích của nhận thức, lý luận đồng thời là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức, lý luận.

* Thực tiễn là cơ sở của lý luận

- Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bắt đầu bằng hoạt động thực tiễn .

- Trên cơ sở hoạt động thực tiễn tác động vào giới tự nhiên tạo ra của cải vật chất, dần dần con người hiểu được thế giới xung quanh. Quá trình hoạt động thực tiễn lâu dài hình thành ở con người những kinh nghiệm trong sản xuất và đấu tranh xã hội. Đến một lúc nào đó con người tổng kết khái quát những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn dẫn đến sự ra đời của các khoa học, của lý luận.

Vì vậy, có thể nói thực tiễn đã cung cấp những tài liệu cho nhận thực cho lý luận, khơng có thực tiễn thì khơng có nhận thức, khơng có lý luận.

- Ăng-Ghen cho rằng, ngay từ đầu sự phát sinh phát triển của các ngành khoa học do thực tiễn qui định. Lịch sử các khoa học đã chứng minh rằng, các khoa học đều có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn. Lịch sử Toán học đã chứng minh rằng Tốn học cũng có nguồn gốc từ thực tiễn đo đạc ruộng đất nhiều lần của nhân dân lao động từ thời kỳ cổ đại. Triết học Mác ra đời cũng có nguuồn gốc từ thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân từ đầu thế kỷ 19 địi hỏi phải có lý luận soi đường. Mác và Ăng-Ghen lúc đó là những người trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, các ông đã tổng kết khái quát kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân. Dẫn đến sự

ra đời của triết học Mác (lý luận cách mạng của giai cấp vơ sản). Vì vậy chủ nghĩa Mác- LêNin cho rằng, thực tiễn là cơ sở của nhận thức lý luận.

* Thực tiễn là động lực thúc đẩy lý luận phát triển

- Thực tiễn không những là cơ sở của lý luận mà còn là động lực thúc đẩy lý luận phát triển. Nghĩa là do nhu cầu của thực tiễn địi hỏi cần phải có những tri thức mới để khái quát, tổng kết bổ sung kinh nghiệm, phát triển lý luận khoa học. Q trình đó thúc đẩy các khoa học nối tiếp nhau ra đời và phát triển.

- Như vậy chính thực tiễn đã đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức lý luận, thực tiễn là động lực thúc đẩy lý luận phát triển.

* Thực tiễn cịn là mục đích của lý luận:

- Nghĩa là bản thân của lý luận khoa học khơng có mục đích tự thân, mà lý luận khoa học ra đời chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người. Nhận thức lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn chỉ đạo hoạt động thực tiễn, phải biến thành hoạt động thực tiễn của quần chúng.

- Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi được vận dụng vào thực tiễn, làm biến đổi thực tiễn. Như vậy, thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận. Đây chính là điểm khác nhau giữa lý luận cách mạng của Mác và lý luận trước đây.

- Mác cho rằng: Các nhà triết học trước kia chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới.

- Thực tiễn công cuộc đổi mới ở nước ta đã đặt ra nhiều vấn đề mới mẽ, phức tạp đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu: Đó là những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ....

- Qua việc làm sáng tỏ những vấn đề của thực tiễn nói trên lý luận sẽ có những bước phát triển và chắc chắn sẽ góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới.

* Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức lý luận còn thể hiện ở chỗ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Nghĩa là chỉ có qua thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận được tri thức đó là đúng hay sai, tri thức ấy có phải là chân lý hay khơng.

- Vì vậy Mác cho rằng: Vấn đề tìm hiểu xem tư duy, của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không không phải vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn . (Thực tiễn 20 năm đổi mới vừa qua cho phép chúng ta khẳng định đường lối của Đảng ở

nước ta là đúng hay sai, có phù hợp với thực tiễn đất nước hay khơng). Đồng thời qua thực tiễn kiểm nghiệm, thực tiễn lại đặt ra những vấn đề mới làm cho nhận thức không ngừng được bổ sung phát triển.

3.2. Ngược lại, lý luận cũng có vai trị hết sức quan trọng đối với thực tiễn

- Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, việc coi trọng thực tiễn khơng có nghĩa là coi nhẹ lý luận, hạ thấp vai trò của lý luận. Lý luận tuy là kết quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, nhưng khi đã hình thành, lý luận đóng vai trị là kim chỉ nam, định hướng cho hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có kết quả. Lênin viết” Khơng có lý luận cách mạng thì khơng thể có phong trào các mạng”.

- Thực chất vai trò của lý luận đối với thực tiễn là ở chỗ nó đem lại cho thực tiễn những tri thức đúng đắn về bản chất qui luật của sự vật, trên cơ sở đó giúp con người xác định được mục đích, phương hướng, giải pháp trong hoạt động thực tiễn. Thông qua tổ chức thực hiện trong thực tiễn con người làm biến đổi thế giới khách quan.

- Như vậy vai trò của lý luận đối với thực tiễn là ở chỗ nó giúp cho con người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế được tính tự phát trong hoạt động thực tiễn. Lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn.

- Vì vậy, đánh giá vai trò và ý nghĩa to lớn của lý luận đối với thực tiễn Lê nin viết: khơng có lý luận cách mạng thì khơng thể có phong trào cách mạng, chỉ Đảng nào có một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm trịn vai trị chiến sĩ tiên phong.

3.3. Sự thống nhất giữa lý luận là thực tiễn:

- Thực tiễn và lý luận không tách rời nhau mà giữa chúng có sự liên hệ, thâm nhập, đan xen tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản của Triết học Mác - Lê nin.

- Chủ nghĩa Mác – Lê nin là tiêu biểu cho sự gắn bó mật thiết giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Lý luận Mác – Lê Nin là sự khái quát thực tiễn cách mạng và lịch sử xã hội, là sự đúc kết những tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận trên các lĩnh vực khác nhau. Sức mạnh của nó là ở chỗ gắn bó hữu cơ với thực tiễn xã hội được kiểm nghiệm, bổ sung trong thực tiễn. Chính vì vậy mà nó có vai trị cải tạo thế giới chứ khơng chỉ giải thích thế giới. Chủ nghĩa Mác - Lê nin nói chung và triết học Mác - Lê nin đã tìm thấy ở giai cấp vơ sản vũ khí vật chất của mình và giai cấp vơ sản đã tìm thấy ở triết học vũ khí tinh thần của mình.

- Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ “ Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thực tiễn mù qng. Lý luận mà khơng liên hệ thực tiễn là lý luận sng” hoặc “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mờ”.

Câu 8: Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Nhận dạng những biểu hiện sai trái thù địch về vấn đề này.

Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp khơng chỉ trong thời kỳ cách mạng xã hội mà cịn trong thời kỳ hồ bình. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Hiện nay và cả trong thời kỳ quá độ của nước ta vẫn còn tồn tại một cách khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên đấu tranh giai cấp ở giai đoạn hiện nay diễn ra trong những điều kiện mới, với những nội dung và những hình thức mới.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 26 - 30)