Đặc điểm giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến lên CNX Hở Việt Nam

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 31)

Việt Nam

Hiện nay chúng ta đang "thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa", chứ không phải là "thực hiện thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội". Trong quá trình này nhất thiết phải phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần trong đó có thành phần kinh tế tư bản tư nhân mà theo cách nói của Lênin, đó là sử dụng CNTB tư bản nhà nước làm trung gian để đưa nền sản xuất nhỏ đi lên CNXH. Và khi cịn thành phần kinh tế tư bản tư nhân thì vẫn cịn mâu thuẫn giữa lao động và tư bản. Song tính chất của mâu thuẫn này đã khác trước, do hoàn cảnh xã hội ta có những thay đổi căn bản: tất cả các thành phần kinh tế quốc doanh, hợp tác, cá thể và tư bản tư nhân... đều tồn tại bình đẳng và hoạt động trong khn khổ chính sách, pháp luật của Nhà nước theo định hướng XHCN. Trong lịch sử nhân loại, mâu thuẫn giữa GCVS và GCTS vốn mang tính đối kháng, nhưng chỉ phát triển thành xung đột giai cấp khi hai giai cấp đó cùng nhau đánh đổ chế độ phong kiến nhưng kết cục lại là giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị xã hội. Ở nước ta ngày nay, giai cấp công nhân dù lao động ở thành phần kinh tế nào cũng có quyền làm chủ đất nước. Mâu thuẫn tư bản và công nhân được giải quyết từng bước bằng sự quản lý của Nhà nước, của nhân dân. Như vậy có thể thấy rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, cơ cấu giai cấp, nội dung, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội có sự thay đổi, mối quan hệ của các giai cấp là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân nhằm tăng cường sự đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 31)