Tất nhiên và ngẫu nhiên: 1 Khái niệm: :

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 59 - 60)

- Cái riêng và cái chung tồn tại một cách khách quan và phụ thuộc vào nhau một cách

4. Tất nhiên và ngẫu nhiên: 1 Khái niệm: :

4.1 Khái niệm: :

- Tất nhiên: là cái do bản chất, do những nguyên nhân bên trong của SV-HT quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế, chứ không thể khác.

- Ngẫu nhiên: là cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong quyết định mà nó là do ngẫu hợp của những hồn cảnh bên ngồi quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện hoặc khơng xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác.

- Cần chú ý rằng, khơng phải chỉ cái tất nhiên mới có nguyên nhân mà cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân.

4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:

- Trong quá trình phát triển của sự vật, khơng phải chỉ có cái tất nhiên mới đóng vai trị quan trọng mà ngay cả cái ngẫu nhiên cũng có vai trị của nó. Nếu cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật, thì cái ngẫu nhiên cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật, làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.

- Tuy tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại nhưng chúng không tồn tại một cách biệt lập nhau dưới dạng thuần tuý. Tất nhiên và ngẫu nhiên cùng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua vơ số cái ngẫu nhiên. Cịn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên.

- Ranh giới giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đối vì trong những điều kiện nhất định chúng chuyển hoá lẫn nhau, tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngược lại.

4.3. Ý nghĩa:

- Nếu như cái tất nhiên là cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của nó, cịn cái ngẫu nhiên là cái có thể xuất hiện hoặc khơng xuất hiện, thì trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải căn cứ vào cái tất nhiên, chứ không thể dựa vào cái ngẫu nhiên và dừng lại ở cái ngẫu nhiên.

- Cái tất nhiên bao giờ cũng biểu lộ ra bên ngồi thơng qua cái ngẫu nhiên và bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua vơ số cái ngẫu nhiên. Vì vậy, ta chỉ có thể nhận thức được cái tất nhiên qua rất nhiều cái ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w