Vận dụng hình thái kinh tế-xã hội vào quá trình đổi mới ở nước ta.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 50 - 53)

Đối với nước ta, lý luận hình thái KTXH là cơ sở đường lối chiến lược cách mạng cho quá trình xây dựng CNXH nói chung và trong cơng cuộc đổi mới hiện nay. Ngày nay trong quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu XHCN và đi lên CNXH là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta. Do đặc thù cách mạng nước ta là đi lên CNXH từ nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ TBCN nên để tạo những tiền đề cần thiết cho CNXH, chúng ta phải xây dựng trên tất cả các mặt: từ LLSX mới đến QHSX mới, từ cơ sở hạ tầng mới đến kiến trúc thượng tầng mới. Vì vậy để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, trước hết chúng ta

phải tập trung phát triển mạnh mẻ LLSX bằng cách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước (cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phấn đấu hoàn thành năm 2020).

Cùng với sự phát triển LLSX, hiện đại hóa đất nước, phải xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với sự phát triển của LLSX ở nước ta và cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của LLSX, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Cùng với đổi mới kinh tế, Đảng ta chủ trương khơng ngừng đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XNCH đồng thời phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, huy động sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc vào quá trình đổi mới.

Đồng thời phát trỉên kinh tế, phải phát triển văn hóa nhằm xây dựng 1 nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Cùng với phát triển văn hóa, phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giải quyết tốt các nhu cầu XH để nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Tóm lại, xây dựng CNXH ở nước ta là quá trình kết hợp ngay từ đầu, xây dựng

LLSX lẫn QHSX, cả kinh tế lẫn chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội nhằm từng bước tạo ra tất cả các tiền đề cần thiết cho sự ra đời 1 hình thái kinh tế XH mới XHCN ở nước ta.

Câu 14: Trình bày nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật và cho biết sự vận dụng nội dung này vào quá trình hoạt động thực tiễn.( nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 qui luật).

*Biện chứng và siêu hình là 2 mặt đối lập trong phương pháp chung nhất của tư duy:

-Phương pháp siêu hình:

+Sự vật xung quanh ta tồn tại biệt lập, tách rời. Nếu cho rằng sự vật có sự biến đổi thì đây là sự biến đổi về lượng chứ không phải là sự biến đổi về chất. Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi nằm bên ngoài sự vật. Phương pháp xem xét sự vật như vậy gọi là phương pháp siêu hình.

+Phương pháp này sai lầm ở chỗ nó phủ nhận sự phát triển, phủ nhận mâu thuẫn bên trong sự vật. Họ xem sự phủ định là phủ định sạch trơn. Nếu kế thừa thì kế thừa y nguyên cái cũ. Xem sự phát triển diễn ra theo đường thẳng hoặc diễn ra theo đường cong khép kín.

+Phương pháp siêu hình ra đời thế kỷ XVII – XVIII. +“Cái sai lầm là sự kéo dài quá mức cái đúng đắn”. -Phép biện chứng

+Đối lập với phương pháp siêu hình, phản ánh đúng sự vật khách quan, phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái vận động biến đổi và phát triển.

+Sự phát triển của sự vật là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân của sự vật:

+So sánh:

Phương pháp siêu hình Quan điểm biện chứng

-Sự vật phát triển theo đường thẳng hay đường cong khép kín

-Phủ định sạch trơn hay chấp nhận tất cả

-Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy trạng thái động của sự vật

-Chỉ thấy cây mà không thấy rừng. -Xem A là A

-Sự vật phát triển theo đường xoắn ốc – có tính lặp lại

-Phủ định nhưng có kế thừa

-Ko chỉ thấy t.thái tĩnh mà cịn thấy t.thái v.động, biến đổi của svật.

-Khơng chỉ thấy cây mà còn thấy cả rừng. -Xem A là A nhưng lại k0 là A (Phật giáo: trước ta là ai, sau ai là ta).

Phép biện chứng trong lịch sử tồn tại dưới 3 hình thức cơ bản: -Phép biện chứng vào thời cổ đại:

Vào thời cổ đại, các nhà triết học duy vật biện chứng khẳng định các sự vật của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả của những trực biến chưa được chứng minh trên cơ sở khoa học.

-Phép biện chứng duy tâm: là những nhà triết học duy tâm cho rằng sự vật tồn tại trong sự biến đổi, phát triển nhưng đó chỉ là sự biến đổi, phát triển của “ý niệm tuyệt đối”

-Phép biện chứng duy vật: là 1 khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hồn thiện nhất, hồn mỹ nhất.

*Sự thống nhất giữa lý luận và phương pháp trong phép biện chứng duy vật:

Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp. Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó khơng chỉ cần phản ánh đúng đắn thế giới khách quan mà còn chỉ ra cách thức định hướng chi con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới.

Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý cơ bản, những cặp phạm trù và quy luật cơ bản vừa là lý luận duy vật biện chứng, vừa là lý luận nhận thức khoa học, vừa là logic học của chủ nghĩa Mác. Ở đây có sự thống nhất giữa phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức và logic học. Đi sâu vào từng nguyên lý, phạm trù và quy luật của phép biện chứng sẽ thấy rõ sự thống nhất chặt chẽ giữa lý luận và phương pháp của phép biện chứng duy vật.

* 2 nguyên lý của phép biện chứng duy vật.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 50 - 53)