Nguyên lý về sự phát triển:

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 54 - 55)

2.1. Phép siêu hình: phủ nhận sự phát triển và coi phát triển chỉ là sự tăng lên hoặc

giảm đi về số lượng, là sự tuần hoàn, sự lặp lại chứ khơng có sự thay đổi về chất.

2.2. Phép biện chứng duy vật: khi đưa ra nguyên lý về sự phát triển đòi hỏi phải phân

biệt khái niệm vận động với khái niệm phát triển. Sự phát triển của sự vật có những tính chất sau:

+Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển là ở bản thân sự vật. Đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật, do đó sự vật ln phát triển.

+Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy.

+Tính đa dạng và phong phú: sự vật, hiện tượng tồn tại trong không gian và thời gian khác nhau, đồng thời chịu sự tác động của những sự vật, hiện tượng cũng không giống nhau.

- KN vận động: mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều có q trình hình thành, tồn tại, biến đổi từ dạng này sang dạng khác và sự biến đổi của sự vật hiện tượng là vô tận và theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Có những biến đổi làm cho các vật thể vật chất ngày càng hồn thiện thì sự biến đổi đó gọi là vận động đi lên; nhưng cũng có những biến đổi làm cho các vật thể vật chất bị tan rã, bị hủy diệt thì sự biến đổi đó gọi là vận động thụt lùi.

Như vậy, vận động có thế diễn ra theo 2 khuynh hướng: đi lên hoặc thụt lùi nhưng dù nó có tính chất và kết quả như thế nào thì khái niệm vận động khái quát mọi sự biến đổi nói chung.

- KN phát triển: phát triển là sự vận động đi lên có thể diễn ra theo 3 khả năng từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, kém hoàn thiện đến hoàn thiện và tùy theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất mà sự phát triển cũng thể hiện khác nhau. Nguồn gốc của sự phát triển là do sự đấu tranh của các mặt đối lập ngay trong bản thân của sự vật.

- Ý nghĩa: muốn nắm được bản chất của sự vật, nắm được khuynh hướng vận động của chúng thì ta phải có quan điểm tiến bộ, phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Quan điểm tiến bộ địi hỏi khi phân tích sự vật phải nhìn sự vật ở trạng thái động, phải thấy được xu hướng biến đổi của nó để nhận thức cho đúng.

* 6 cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w