Nợxấu tại MB Điện Biên Phủ giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, chi nhánh điện biên phủ (Trang 52 - 54)

Đơn vị: tỷ đồng/%

2018 2019 2020

Dư nợ cho vay 10.588 11.031 11.415 Nợ xấu 307,05 308,87 393,82 Tỷ trọng 2,90% 2,80% 3,45%

Hình 3-5: Dư nợ xấu và tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB Điện Biên Phủ) Nhìn bảng số liệu trên ta thấy, nợ xấu năm 2020 có xu hướng tăng mạnh do ảnh hưởng của dich Covid 19 đã phần nào tác động tiêu cực vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc quy mô nợ xấu tăng cao vào năm 2020 cho thấy rủi ro tiềm ẩn lớn nhất tập trung ở tất cả các thành phần kinh tế nhưng đáng kể là khối doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ là những đối tượng có doanh số vay không lớn tuy nhiên số lượng nhiều và đa dạng mục đích. Đây là một thách thức khơng nhỏ cho MB Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó năm 2020, nền kinh tế trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, lãi suất, lạm phát tăng cao do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Doanh nghiệp trong nước hầu hết đều gặp khó khăn về tài chính, khơng trả được nợ theo đúng cam kết, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản do thị trường bất động sản đóng băng từ giữa năm 2018,… Ngồi ra, việc xử lý thu hồi nợ xấu chậm cũng là một nguyên nhân. Năng lực của một bộ phận cán bộ quản lý, cán bộ có liên quan đến cơng tác tín dụng cịn nhiều hạn chế cả về đạo đức và trình độ chun mơn, cơng tác quản lý rủi ro cịn hạn chế. Theo báo cáo bán niên năm 2022, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đã có những tín hiệu tích cực khi giảm dần từ 3.45% năm 2020 về 2.56%. Điều này là do chi nhánh đã siết

307.05 308.87 393.82 2.90% 2.80% 3.45% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2018 2019 2020

chặt điều kiện cho vay nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng của chi nhánh. Đồng thời giai đoạn này, chi nhánh duy trì được hoạt động phân loại nợ và phát hiện sớm rủi ro do đó giúp chi nhánh thu được kết quả tốt. Tuy nhiên trong cơ cấu các khoản nợ xấu đa phần các khoản nợ này đều đang tồn tại và tỷ lệ giải quyết còn thấp, khách hàng mất khả năng trả nợ do đó chi nhánh cần có phương án để phát mại hoặc dùng trích lập để giải quyết các khoản nợ này.

3.2.4 Dự phòng rủi ro và tỷ lệ dự phòng rủi ro

Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng, dự phịng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, chi nhánh điện biên phủ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)