1.3. Các tiêu chí để có thể phát triển nguồn nhân lực
1.3.3. Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của NNL
Kiến thức là những hiểu biết chung và những hiểu biết chuyên ngành về một lĩnh vực cụ thể của ngƣời lao động, kiến thức có đƣợc thơng qua các q trình nhận thức phức tạp của ngƣời lao động: Quá trình tri giác, học tập, tiếp thu, giao tiếp, tranh luận, lý luận hay kết hợp các quá trình này. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của việc làm hiện nay, kiến thức của ngƣời lao động không chỉ là kiến thức học vấn, chuyên mơn, nghiệp vụ mà cịn bao gồm các kiến thức về văn hóa, xã hội, tâm lý, giao tiếp ứng xử, ngoại ngữ, tin học... Ta có thể phân loại kiến thức gồm: Kiến thức học vấn và kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ.
- Kiến thức học vấn: Là sự hiểu biết của con ngƣời đối với kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội đƣợc rèn luyện và bổ sung liên tục những kiến thức đƣợc xây dựng theo hệ thống các cấp học từ khi biết nhận thức cho đến khi đi làm. Kiến thức học vấn là cơ sở quan trọng để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật và kỹ năng làm việc của ngƣời lao động. Trong chừng
19
mực nào đó, kiến thức học vấn còn là cơ sở để thay đổi hành vi, thái độ của ngƣời lao động.
- Kiến thức chun mơn, nghiệp vụ: Là trình độ chun mơn đƣợc đào tạo từ khi ngƣời lao động có cơng việc, đƣợc tổ chức đứng ra đào tạo những kỹ năng chun mơn phục vụ cho cơng việc, từ đó ngƣời lao động có thể thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do tổ chức phân công, theo yêu cầu của tổ chức. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là một trong những yếu tố hình thành nên năng lực làm việc của mỗi cá nhân, nó là kết quả của quá trình đào tạo, phát triển và kinh nghiệm đƣợc tích lũy theo thời gian.
Có thể phân chia kiến thức thành: Kiến thức tổng hợp, kiến thức chuyên ngành, kiến thức đặc thù.
- Kiến thức tổng hợp: Là sự hiểu biết chung của con ngƣời về nhiều loại, nhiều thứ kiến thức khác nhau của nhiều chuyên ngành khác nhau, thể hiện khả năng am hiểu nhiều lĩnh vực chuyên môn và xã hội khác nhau của ngƣời lao động.
- Kiến thức chuyên ngành: Là sự hiểu biết về một lĩnh vực cụ thể, một ngành chuyên môn, thể hiện khả năng am hiểu sâu sắc về một lĩnh vực chun mơn nào đó của ngƣời lao động.
- Kiến thức đặc thù: Là sự hiểu biết về các lĩnh vực có tính chất riêng biệt, khác với các loại kiến thức cùng loại khác, thể hiện năng khiếu đặc biệt của ngƣời lao động.
Kiến thức đóng vai trị hết sức quan trọng đối với ngƣời lao động, do đó muốn phát triển NNL, trƣớc hết phải phát triển kiến thức của NNL. Bởi vì, phát triển kiến thức của nhân lực là nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngƣời lao động. Trong thời đại hiện nay, sự phát triển không ngừng và với tốc độ nhanh của khoa học và công nghệ yêu cầu ngƣời lao động phải có kiến thức học vấn cơ bản, kiến thức chuyên môn kỹ
20
thuật và kỹ năng lao động tốt để có khả năng tiếp thu và ứng dụng cơng nghệ mới. Ngƣời lao động phải làm việc một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo, sử dụng đƣợc các công cụ, phƣơng tiện lao động tiên tiến, hiện đại. Trong những năm gần đây, ngƣời ta đề cập nhiều tới việc phát triển nền kinh tế tri thức. Đó là nền kinh tế mà trong đó khoa học và công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và triển vọng phát triển. Trong nền kinh tế, xã hội tri thức nhƣ hiện nay thì việc khơng ngừng học hỏi, tìm tịi và nâng cao kiến thức cho bản thân của ngƣời lao động là rất quan trọng nếu muốn có cơ hội thăng tiến và phát triển sự nghiệp.
Phát triển, nâng cao kiến thức của ngƣời lao động có ý nghĩa trong việc nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả trong lao động sản xuất. Một khi kiến thức đƣợc nâng lên, tức là trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ đƣợc nâng lên, ngƣời lao động sẽ phát huy những kiến thức mới với trình độ cao hơn vào công việc nhằm tạo ra giá trị lao động cao hơn. Phát triển kiến thức học vấn và kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ là nội dung quan trọng của phát triển NNL.
Để phát triển kiến thức của NNL cần phải:
- Nâng cao kiến thức là yếu tố cốt lõi để phát triển ngƣời lao động bằng nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là thơng qua hoạt động giáo dục và đào tạo, là nền tảng để ngƣời lao động phát triển kỹ năng và nhận thức trong quá trình lao động sáng tạo và hiệu quả. Trong đào tạo, bao gồm cả đào tạo dài hạn hoặc ngắn hạn; đào tạo tập trung hoặc vừa học vừa làm; đào tạo theo trƣờng lớp hoặc đào tạo trong mơi trƣờng làm việc thực tiễn.
Tiêu chí đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ của NNL:
- Số lƣợng lao động đã đƣợc đào tạo theo các trình độ: Sau đại học, đại học, cao đ ng, trung cấp.
21 kinh tế, y tế, luật…
- Số các lớp và số lƣợng ngƣời tham gia các lớp đào tạo bồi dƣỡng về trình độ giáo dục, bồi dƣỡng kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng, kỹ năng cho NNL hàng năm.