Phân tích các nguyên nhân, hạn chế ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 60 - 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tích các nguyên nhân, hạn chế ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát triển

phát triển NNL Ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang.

3.2.1. Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý, dân số

Tỉnh Hà Giang nằm ở cực bắc Việt Nam, có vị trí địa lý: - Phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng

- Phía Tây giáp các tỉnh Yên Bái, Lào Cai - Phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang

- Phía Bắc giáp châu tự trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam, địa cấp thị Bách Sắc thuộc khu vực tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố Hà Giang, cách Thủ đơ Hà Nội 320 km. Địa hình của tỉnh khá phức tạp, có nhiều ngọn núi đá, núi đá vôi cao và sông suối bao quanh tỉnh. Có thể chia địa bàn tỉnh thành ba vùng: Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều. Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhƣng do địa hình cao nên khí hậu ở Hà Giang mang nhiều sắc thái ơn đới. Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thƣợng nguồn sông Chảy, sƣờn núi dốc, đèo cao, thung lungc và lòng suối hẹp. Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sông Lơ và thành phố. Hà Giang có nhiều núi non hùng vĩ, có đỉnh Tây Cơn Lĩnh (2.419m) và đỉnh Chiêu Lầu Thi (2.402m) là cao nhất.

Dân số trên 694.000 ngƣời, 22 dân tộc anh em cùng sinh sống tạo nên một sự đa dạng về bản sắc văn hóa. Trong đó, dân tộc Mông chiếm 30,6%; dân tộc Tày chiếm 24,9%; dân tộc Dao chiếm 15,2%; dân tộc kinh chiếm 12%; cịn lại là những dân tộc ít ngƣời khác. Ngƣời dân tộc kinh chủ yếu sinh

52

sống tại các trung tâm nhƣ thành phố, các huyện lớn phía bắc với các nghề chủ yếu là nông nghiệp và kinh doanh. Ngƣời dân tộc tày, nùng, giao sống tập trung thành các bản, làng phân bố dọc theo hệ thống đƣờng giao thông và thung lũng sông với các nghề chủ yếu là làm nƣơng rẫy, chăn nuôi và kinh doanh nhỏ lẻ. Ngƣời dân tộc H’Mông chiếm số lƣợng khá lớn, sống tập trung thành các bản nhỏ, lẻ trên các vùng núi cao với nghề chính là làm nƣơng rẫy và chăn nuôi.

3.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang

Là một tỉnh miền núi có địa hình chia cắt mạnh, hiểm trở gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, giao thơng đi lại khó khăn, địa bàn tỉnh chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa, trình độ dân trí thấp, vẫn tồn tại các hủ tục lạc hậu; Điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, rét hại kéo dài, mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ ống, lũ quét, thiếu đất sản xuất; các huyện vùng cao thiếu nƣớc sạch sinh hoạt, sản xuất, đời sống của ngƣời dân vẫn ở mức thấp, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém; các cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh cịn bất cập. Chất lƣợng nguồn lao động dân trí cịn thấp, là vùng núi cao, nhiều ngƣời dân tộc sinh sống nên trình độ học vấn và kỹ năng chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của tỉnh. Nhiều hộ dân chƣa đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, cơ sở vật chất và trang thiết bị tại các trạm y tế còn thiếu thốn và lạc hậu. Kinh tế chƣa phát triển bền vững, quy mơ sản xuất kinh doanh cịn nhỏ, năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng còn hạn chế. Việc huy động nội lực, thu hút các nguồn lực của trong nƣớc và nƣớc ngồi cịn yếu, đời sống của một bộ phận ngƣời dân cịn rất nhiều khó khăn.

Do kinh phí bố trí thực hiện các Chƣơng trình, Đề án của Chính phủ phê duyệt chƣa đảm bảo yêu cầu thực hiện, trong khi đó Hà Giang là tỉnh

53

nghèo, nên việc bố trí kinh phí cho các hoạt động thuộc phần ngân sách địa phƣơng là rất khó khăn, do vậy nhiều hoạt động hiện nay không tổ chức thực hiện đƣợc hoặc thực hiện rất hạn chế nhƣ: công tác truyền thông, giám sát đánh giá, xây dựng mơ hình, triển khai Đề án...

Phần lớn các trƣờng học còn thiếu phòng ở hoặc phòng học, phịng ở chƣa đảm bảo diện tích tối thiểu, nhiều phịng cịn tạm bợ, chủ yếu là nhà bán kiến cố hoặc nhà cấp bốn đƣợc xây dựng từ lâu, nhiều nơi đã hƣ hỏng và xuống cấp, thiếu các điều kiện tối thiểu nhƣ giƣờng ngủ, chăn màn...; thiếu cơng trình vệ sinh, nhà tắm, nƣớc sạch; thiếu trang thiết bị nhà bếp, đồ dùng cá nhân phòng ăn cho học sinh bán trú; việc tổ chức đƣợc bữa ăn trƣa cho trẻ mầm non cịn gặp nhiều khó khăn so với mức trợ cấp và điều kiện thực tiễn. Tại một số trƣờng phổ thông dân tộc bán trú, học sinh ở bán trú còn quá nhỏ (từ 6 tuổi) việc chăm sóc các cháu gặp nhiểu vấn đề; Hệ thống các trƣờng, trung tâm đào tạo của tỉnh còn thiếu về cả số lƣợng và cơ sở vật chất, chƣa tạo đƣợc sự liên thông và gắn kết cần thiết giữa đào tạo với nhu cầu thị trƣờng lao động. Tỷ lệ huy động học sinh đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở vào Trung học phổ thơng đạt tỷ lệ 64,34% trong đó các huyện vùng cao Hà Giang đạt trung bình 49,2%...

Từ những điều trên có thể thấy Hà Giang có điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, do đó vấn đề về nguồn nhân lực và việc phát triển nguồn nhân lực cũng còn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)