Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 44 - 48)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc lấy từ phòng Tổ chức cán bộ, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang. Nguồn dữ liệu này đã đƣợc thống kê và thông qua báo cáo về Bảo hiểm xã hội Việt Nam các năm 2017, 2018 và 2019, do đó đảm bảo số liệu hiện có là đầy đủ và chính xác.

2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi

Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi là một phƣơng pháp phỏng vấn viết, đƣợc thực hiện cùng một lúc với nhiều ngƣời theo một bảng hỏi in sẵn. Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tƣơng ứng theo một quy ƣớc đã đƣợc tác giả quy ƣớc sẵn. Phƣơng pháp này nhằm thu thập dữ liệu về đánh giá của cán bộ, CCVC toàn Ngành BHXH tỉnh Hà Giang về nguồn nhân lực và phát triển NNL của BHXH tỉnh, từ đó phân tích tình hình thực tế trong Chƣơng 3, rồi từ đó đánh giá tình hình phát triển NNL tại BHXH tỉnh Hà Giang.

36

Hình 2.2: Quy trình điều tra bảng hỏi

Cụ thể nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định các câu hỏi trong bảng hỏi

Mục tiêu hƣớng đến là giải quyết vấn đề nghiên cứu, kết hợp với hệ thống kiến thức nghiên cứu đƣợc, xác định các câu hỏi cần thiết xây dựng trong bảng hỏi. Đó phải là những câu hỏi có thể thu thập đƣợc, những dữ liệu cần thiết cho vấn đề nghiên cứu.

Bƣớc 2: Phỏng vấn thử và tham khảo ý kiến chuyên gia

Để hoàn thiện đƣợc bảng hỏi, đây là bƣớc vô cùng quan trọng. Một bảng hỏi đƣợc thiết kế với "phiên bản đầu‖ thƣờng có thể gặp các lỗi nhƣ câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi không rõ nghĩa, câu hỏi khó hiểu hoặc dễ bị hiểu sai… Do đó, tác giả thực hiện khảo sát thử với một số lƣợng nhất định nằm trong nhóm đối tƣợng mục tiêu thông qua các cách thu thập khác nhau nhằm phát hiện ra những lỗi này.

Bên cạnh đó, việc tham khảo những chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kế bảng hỏi là điều cần thiết để có một bảng hỏi tốt.

37

Thực hiện xong bƣớc 2, tác giả sẽ có những điều chỉnh cần thiết để có một bảng hỏi tốt. Sự điều chỉnh này đƣợc thực hiện nhằm khắc phục các lỗi mà ngƣời khảo sát thử hoặc các chuyên gia đã góp ý.

Bƣớc 4: Thực hiện khảo sát

Sau khi hoàn thiện bảng hỏi, tác giả thực hiện khảo sát. Lúc này, bảng hỏi sẽ không chỉnh sửa hay điều chỉnh thêm để đảm bảo sự nhất quán trong dữ liệu thu thập.

Có thể bao gồm 2 kênh chính để thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng hỏi là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp:

- Với kênh trực tiếp, sẽ đến gặp đối tƣợng khảo sát và yêu cầu/nhờ CCVC trả lời bảng hỏi. Cách này mất thời gian và cơng sức hơn, tuy nhiên có thể thấy hiệu quả ngay tức thì với số lƣợng bảng hỏi đƣợc trả lời khá nhiều và nguồn dữ liệu thu đƣợc thƣờng có độ tin cậy cao hơn.

- Với kênh gián tiếp, có thể gửi bảng hỏi online tới các đối tƣợng khảo sát qua email hoặc các diễn đàn và yêu cầu/nhờ họ trả lời. Vai trò của phƣơng pháp này đối với nghiên cứu là cho phép dễ dàng chuyển bản hỏi đến đối tƣợng cần khảo sát, tiết kiệm đƣợc thời gian và công sức hơn việc phải tiếp xúc với từng đối tƣợng trực tiếp, tuy nhiên tỉ lệ trả lời thƣờng thấp và dữ liệu thu đƣợc có thể thiếu tin cậy do các yếu tố chủ quan hoặc khách quan (ngƣời trả lời hiểu sai hoặc không hiểu rõ câu hỏi...). Kết quả từ bản khảo sát sẽ đƣợc sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại BHXH tỉnh Hà Giang trong Chƣơng III.

- Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu:

Bảng câu hỏi chính thức đƣợc dùng để khảo sát gồm 3 phần:

Phần A có 5 câu hỏi về Thơng tin về chƣơng trình đào tạo nhƣ các khóa đào tạo nghiệp vụ đã tham gia, tính hiệu quả các khóa đào tạo mang lại…

Phần B gồm 16 câu tƣơng ứng với 16 biến quan sát về các kỹ năng làm việc của ngƣời lao động, thái độ làm việc của ngƣời lao động và tính tuân thủ

38 kỷ luật lao động.

Phần C gồm 15 câu hỏi điều tra thông tin về công tác nâng cao động lực thúc đẩy bao gồm các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhƣ môi trƣờng làm việc, môi trƣờng nhân sự, về chế độ lƣơng thƣởng, chế độ phúc lợi…

Thang đo Likert 5 bậc đƣợc sử dụng để đo lƣờng mức độ đáp ứng các tiêu chí về kỹ năng của nguồn nhân lực tại BHXH tỉnh Hà Giang từ các phát biểu trong bảng câu hỏi, cụ thể nhƣ sau:

1 – Rất kém 2 – Kém

3 – Bình thƣờng 4 – Tốt

5 – Rất tốt

(Chi tiết các câu hỏi điều tra tại Phụ lục 01) - Quy mô mẫu:

Để có cái nhìn tổng quan về nguồn nhân lực tại BHXH tỉnh Hà Giang, số lƣợng tham gia khảo sát là toàn bộ cán bộ, CCVC tại BHXH tỉnh Hà Giang gồm có tổng số 239 cán bộ, CCVC. Số lƣợng phiếu phát ra là 239 phiếu, phiếu thu về là 239 phiếu, khơng có phiếu khơng hợp lệ.

Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 2.1 Nhóm đối tượng được khảo sát

Đối tƣợng đƣợc khảo sát Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ

Lãnh đạo cấp cao 3 1,6%

Quản lý cấp trung 57 23,8%

Chuyên viên 154 64,4%

Nhân viên 25 10,2%

(Nguồn: Thống kê từ phòng Tổ chức cán bộ)

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua khảo sát bảng hỏi 239 ngƣời, trong đó gồm 89 cán bộ, CCVC tại Văn phòng BHXH tỉnh và 150 cán bộ, CCVC thuộc 10 BHXH huyện.

39

Bảng 2.2 Đặc điểm của đối tượng được khảo sát

STT Câu hỏi Đặc điểm Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ

1 Giới tính Nam Nữ 118 49,4% 121 50,6% 2 Độ tuổi Dƣới 30 tuổi 15 6,3%% Từ 30 - 50 tuổi 209 87,4% Trên 50 tuổi 15 6,3%

3 Thâm niên công tác

Dƣới 5 năm 10 4,2%

Từ 5 - 30 năm 229 95,8%

(Nguồn: Số liệu thống kê phòng Tổ chức cán bộ)

- Về cơ cấu theo giới tính: Có 239 ngƣời khảo sát, trong đó nam giới chiếm tỷ lệ 49,4%, nữ giới chiếm tỷ lệ 50,6%.

- Về cơ cấu độ tuổi: đƣợc chia thành 2 nhóm. Số ngƣời dƣới 30 tuổi chiếm 4,2%, nhóm từ 30 – 50 tuổi chiếm 95,8%.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)