Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 34 - 35)

1.3. Các tiêu chí để có thể phát triển nguồn nhân lực

1.3.7. Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực

Ngƣời lao động có xu hƣớng làm việc một cách tự nhiên, bắt nguồn từ việc họ muốn có thu nhập cá nhân ngày càng cao đến việc muốn đƣợc kh ng định bản thân mình, đƣợc thành đạt trong cuộc sống. Động lực là những gì thơi thúc con ngƣời có những ứng xử nhất định hoặc thúc đẩy, kích thích ngƣời lao động làm việc. Động lực thƣờng gắn với nhu cầu của con ngƣời, là những đòi hỏi của ngƣời lao động cho bản thân để sống và phát triển. Tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động là một hệ thống các hoạt động đƣợc nhà quản lý thực hiện nhằm duy trì và động viên, khích lệ ngƣời lao động làm việc. Đối với tổ chức, làm tốt công tác tạo động lực sẽ làm cho các mối quan hệ trong tổ chức trở nên tốt hơn, tạo đƣợc bầu khơng khí làm việc thoải mái, đặc biệt tạo đƣợc khả năng cạnh tranh giữa các cá nhân trong tổ chức và với bên ngoài để làm việc hiệu quả hơn.

Động lực thúc đẩy ngƣời lao động đƣợc thực hiện thông qua các yếu tố vật chất hoặc phi vật chất, đó là:

- Các yếu tố vật chất nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, các loại phụ cấp và phúc lợi xã hội... Đây là các yếu tố nhằm để thỏa mãn các nhu cầu vật chất tối thiểu của con ngƣời, đƣợc sử dụng nhƣ là một địn bẩy để kích thích tính tích cực làm việc của ngƣời lao động. Các yếu tố vật chất luôn là động lực hấp dẫn nhất thúc đẩy ngƣời lao động làm việc.

- Các yếu tố phi vật chất nhƣ sự khuyến khích về tinh thần, sự khen thƣởng trong công việc, sự thăng tiến cá nhân, sự cải thiện môi trƣờng làm việc, tiêu chuẩn đánh giá ngƣời lao động, đƣợc quan tâm tham gia các chƣơng trình đào tạo nhằm giúp cho ngƣời lao động nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng làm việc, ... Đây là các yếu tố đem lại sự thỏa mãn về mặt tinh thần cho ngƣời lao động, đƣợc sử dụng để kích thích sự hăng say làm việc và là

26

động lực có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ đối với ngƣời lao động. Nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động có tác dụng từ hai phía: Ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Đối với ngƣời lao động, động lực thúc đẩy là điều kiện và là nhân tố quyết định đến hành vi và hiệu quả cơng việc. Một khi con ngƣời có động lực thúc đẩy, họ sẽ hăng say hơn trong công việc, ln cố gắng phấn đấu, đóng góp những giá trị thiết thực và hữu hiện nhất. Công việc của từng cá nhân hiệu quả hơn, đạt năng suất cao hơn và kết quả dễ thấy là đem lại cho ngƣời lao động thu nhập cao hơn. Bên cạnh đó, khi nhân viên có động lực thúc đẩy, họ sẽ có cảm giác thỏa mãn trong công việc và trong các mối quan hệ với đồng nghiệp. Đối với tổ chức có thể tạo ra động lực thúc đẩy làm cho mối quan hệ giữa ngƣời lao động trong tổ chức trở nên tốt đẹp và lành mạnh hơn, khơng khí làm việc thoải mái sẽ làm cho mọi ngƣời tự giác hỗ trợ nhau trong công việc. Hoặc tạo động lực bằng cách tạo ra các hoạt động cạnh trnah và khen thƣởng từ đó tạo đƣợc khả năng cạnh tranh giữa các cá nhân trong tổ chức cũng nhƣ với các tổ chức bên ngoài, là một trong những nhân tố tạo tiền đề phát triển cho tổ chức trong tƣơng lai.

Việc đánh giá khả năng nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động thể hiện qua các tiêu chí đánh giá nhƣ sau:

- Thực hiện công bằng, minh bạch công tác chi trả tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản phụ cấp, phúc lợi xã hội cho ngƣời lao động;

- Thực hiện công bằng, cơng khai, dân chủ, hợp lý các chính sách về đề bạt, bổ nhiệm, bố trí cán bộ, phân cấp phân quyền cho cấp dƣới, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)