Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 52)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Hà Giang

Sau Cách mạng tháng 8/1945, Đảng và Nhà nƣớc đã sớm quan tâm đến vấn đề BHXH bằng việc ban hành sắc lệnh 54/SL ngày 01/11/1945 ấn định những điều kiện cho công chức về hƣu. Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 đã ấn định cụ thể các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hƣu trí, tử tuất đối với cơng nhân. Sau hồ bình lập lại ở miền Bắc nƣớc ta, thực hiện Hiến pháp năm 1959, Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ trợ cấp BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nƣớc kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/11/1961. Căn cứ vào kinh nghiệm thực hiện Nghị định 43/CP từ trƣớc đến nay, cơ chế BHXH đã đƣợc chế định thành một Chƣơng trong Bộ Luật lao động thơng qua ngày 23/06/1994. Đƣợc cụ thể hố trong điều lệ BHXH mới kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 và Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam.

Cùng với sự ra đời của BHXH Việt Nam và BHXH các tỉnh, thành trong cả nƣớc, nhằm thực hiện tốt hệ thống an sinh xã hội của Đảng và Nhà nƣớc tại địa phƣơng, ngày 15/6/1995, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành Quyết định số 08/BHXH-TCCB về việc thành lập BHXH Hà Giang.

- Tên cơ quan: Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hà Giang.

- Trụ sở cơ quan: Số 194 đƣờng Trần Phú, Phƣờng Minh Khai, thành phố Hà Giang.

- Hình thức pháp lý: Cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)