Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng phát triển NNL ngành BHXH tỉnh Hà Giang

3.3.2. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực

Khi nói đến NNL của bất kỳ tổ chức nào thì câu hỏi đầu tiên đặt ra là tổ chức đang hiện có bao nhiêu ngƣời, bao nhiêu ngƣời có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc hiện tại, bao nhiêu ngƣời cần phải đào tạo, bồi dƣỡng thêm về những kỹ năng gì; sẽ cần tăng thêm hay tinh giản bao nhiêu ngƣời nữa trong tƣơng lai. Đấy là những câu hỏi cho việc xác định số lƣợng NNL, sự phát triển về số lƣợng NNL ngành BHXH đƣợc dựa trên nhu cầu thực tế cơng việc

55 địi hỏi phải tăng số lƣợng lao động.

Cơ cấu NNL của BHXH tỉnh Hà Giang thời gian qua có sự biến đổi không đáng kể, đƣợc thể hiện cụ thể:

a) Cơ cấu theo ngành nghề

Cơ cấu NNL theo ngành nghề tại BHXH tỉnh Hà Giang trong thời gian qua cũng khơng có sự thay đổi, các ngành nghề đáp ứng đƣợc công việc chủ yếu là các ngành Bảo hiểm; Kinh tế, Kế tốn; Luật; Cơng nghệ thơng tin; Y dƣợc;… có thể đáp ứng đƣợc các hoạt động của ngành. Nguồn lực tại BHXH tỉnh Hà Giang đƣợc sử dụng đúng ngành, nghề mà mình đƣợc đào tạo, khơng có tình trạng làm việc trái ngành, không đúng với chuyên môn. Cho nên khi các nguồn lực đƣợc tuyển dụng vào ngành BHXH khơng xảy ra tình trạng các NNL dễ chán việc và ít có khả năng sáng tạo. Bên cạnh đó, BHXH tỉnh Hà Giang cũng đỡ tốn kém chi phí và thời gian để đào tạo lại nhân lực mà chỉ cần đào tạo thêm và nâng cao trình độ của CCVC. Từ đó, có thể thấy cơ cấu NNL ngành nghề phù hợp sẽ mang lại những hiệu quả đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc…

Bảng 3.3: Cơ cấu theo ngành nghề tại BHXH tỉnh Hà Giang

Ngành nghề Năm 2017 2018 2019 Số lƣợng Tỷ lệ % lƣợng Số Tỷ lệ % lƣợng Số Tỷ lệ % Bảo hiểm 10 4,0 15 6,2 15 6,3 Kế toán 38 15,2 42 17,3 40 16,7 Kinh tế 29 11,6 30 12,3 30 12,6 Công nghệ thông tin 17 6,8 20 8,2 20 8,4 Y khoa 25 10 27 11,1 27 11,3 Ngành khác 111 44,4 105 43,2 107 44,7 Tổng 230 92 239 98,3 239 100 Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ BHXH tỉnh Hà Giang b) Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi

56

Từ năm 2013 đến nay Ngành BHXH không tổ chức tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ từ bên ngoài mà chỉ ƣu tiên một số con em trong ngành, do đó độ tuổi của nhân viên ngành BHXH tỉnh Hà Giang hiện tạo ở khoảng 30 đến 50 tuổi chiếm 87,4% độ tuổi này là độ tuổi có kinh nghiệm và khả năng nhìn nhận cơng việc rất tốt, chính vì thế có thể đáp ứng đƣợc những yêu cầu khó khăn trong thực hiện cơng việc của ngành, lao động có độ tuổi dƣới 30 chiếm tỷ lệ 6,3%, độ tuổi trên 50 tuổi cũng chiếm tỷ trọng ít trong cơ cấu NNL của BHXH tỉnh.

Về giới tính: Nhìn chung, từ năm 2017 cho đến nay, số cán bộ CCVC nữ khơng có sự chênh lệch nhiều so với CCVC nam. Ta có thể thấy số liệu đƣợc thống kê dƣới bảng sau.

Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính, độ tuổi

Giới tính/ độ tuổi

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng số lao động 250 100 243 100 239 100 Lao động nam 123 49,2 119 48,9 118 49,4 Lao động nữ 127 50,8 124 51,1 121 50,6 Dƣới 30 tuổi 63 25,2 16 6,6 15 6,3 Từ 30 đến 50 tuổi 169 67,6 214 88 209 87,4 Trên 50 tuổi 10 4 13 5,4 15 6,3 Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ BHXH tỉnh Hà Giang

c) Cơ cấu theo trình độ chun mơn, lý luận chính trị và thực trạng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của NNL.

Về trình độ chun mơn của cán bộ CCVC nhìn chung có chất lƣợng ổn định, số ngƣời có trình độ cao đ ng, đại học trở lên là 205 ngƣời (chiếm 88% tổng số nhân viên), với trình độ tin học và ngoại ngữ đã qua đào tạo. Cụ thể trong tổng số 239 CCVC có: 25 chuyên viên chính, 120 chuyên viên và

57

đều nằm chỉ tiêu biên chế của ngành. Về trình độ lý luận, chính trị: Có 11 CCVC hồn thành trình độ lý luận chính trị cao cấp và cử nhân (chiếm tỷ lệ 4,6% tổng số CCVC); 57 CCVC hồn thành trình độ trung cấp lý luận chính trị (chiếm tỷ lệ 23,8% tổng số).

Bảng 3.5: Nhân lực và cơ cấu theo trình độ chun mơn và lý luận

chính trị

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Tổng số 250 100 243 100 239 100 1. Trình độ chun mơn Sau Đại học 2 0,8 3 1,2 5 2,1 Đại học 190 76,0 197 81,0 194 81,2 Cao đ ng 11 4,40 7 2,9 6 5,5 Trung cấp 36 14,4 27 11,1 25 10,5 2. Lý luận chính trị Cao cấp 10 4,0 10 4,1 11 4,6 Trung cấp 48 19,2 52 21,4 57 23,8 Sơ cấp 3 0,12 5 2,05 5 2,09 Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ BHXH tỉnh Hà Giang

3.3.3. Thực trạng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của NNL

Trình độ NNL đã qua đào tạo là một trong các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực, đây là một trong những vấn đề đầu tiên nhất khi xem xét, đánh giá chất lƣợng NNL của một tổ chức. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của NNL ngành BHXH đang ngày càng phát triển, tỷ lệ NNL Sau Đại học và Đại học ngày càng cao, tỷ lệ Cao đ ng và trung học chuyên nghiệp càng ngày càng ít.

Dựa vào bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ lao động ở trình độ Sau Đại học tăng lên, đây là sự phát triển đáng kể, năm 2017 chỉ có 2 CCVC có trình độ trên đại học. Tuy nhiên, tỷ lệ có trình độ cao đ ng, trung cấp và sơ cấp vẫn còn nhiều, đòi hỏi cần phải quan tâm đến nâng cao chất lƣợng của số lao động

58

này hơn nữa để đạt chuẩn 100% đại học theo đúng tiêu chuẩn của ngành.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp

2017 2018 2019 2 3 5 190 197 194 11 7 6 36 27 25

Biểu đồ 3.2: Nhân lực theo trình độ chun mơn của BHXH Hà Giang giai đoạn 2017-2019

Qua phân tích tình hình phát triển NNL của BHXH Hà Giang cho thấy trình độ học sau đại học còn rất ít, trình độ trung cấp còn chiếm phần lớn trong nguồn nhân lực. Do vậy, có thể thấy số lƣợng trình độ nguồn nhân lực cịn chƣa cao, cần phải nâng cao chất lực NNL hơn nữa. BHXH cần phải dựa vào chiến lƣợc phát triển của đơn vị trong thời gian sắp đến để xác định số lƣợng, chất lƣợng đối tƣợng đào tạo để phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững của đơn vị.

Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng NNL nhƣ: Hình thức đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, chế độ chính sách cho đào tạo, kết quả đào tạo qua các năm. Nội dung kiến thức đƣợc bồi dƣỡng thƣờng tập trung chủ yếu vào chuyên môn, nghiệp vụ và định hƣớng cơng việc, trình độ lý luận chính trị, bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc cũng đƣợc quan tâm mở lớp hàng năm để cán bộ bổ sung đƣợc kiến thức còn thiếu. Các văn bằng, chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

59

đƣợc ngƣời lao động chủ động tự nghiên cứu học tập đáp ứng theo chuẩn trình độ của Nhà nƣớc đặt ra cho cán bộ CCVC và đƣợc cơ quan tạo điều kiện cho học tập, tuy vậy các kỹ năng trong xử lý tình huống ít đƣợc chú trọng, nội dung kiến thức, hình thức đào tạo cịn chƣa phù hợp cho từng đối tƣợng và mục tiêu mà BHXH đặt ra, cụ thể:

- Công chức, viên chức ở các phòng chức năng, BHXH các huyện sẽ đƣợc cử đi tập huấn các khóa đào tạo, bồi dƣỡng do BHXH Việt Nam tổ chức. Sau đó, các cán bộ này sẽ về biên soạn và hƣớng dẫn lại nghiệp vụ cho viên chức tại cơ quan.

- Việc truyền đạt kiến thức cho viên chức trong đơn vị chủ yếu là ngƣời của BHXH, cán bộ quản lý. Những ngƣời này hiểu rõ và có kinh nghiệm về nghiệp vụ chun mơn nhƣng khả năng sƣ phạm cịn hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức cho ngƣời học còn chƣa hiệu quả.

- Đối với các CCVC làm công việc chuyên môn, nội dung đào tạo cho học viên thƣờng là đào tạo định hƣớng công việc, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Mặc dù đƣợc quan tâm nhƣng mức độ cịn hạn chế, chính vì vậy làm cho nhân viên chƣa phát huy hết khả năng của họ.

- Nội dung đào tạo đối với các viên chức chuyên môn nghiệp vụ thƣờng định hƣớng vào công việc, vào chuyên môn nghiệp vụ, không quan tâm đào tạo cho họ những kỹ năng khác nên không phát huy đƣợc khả năng của ngƣời lao động, sự sáng tạo trong cơng việc cịn hạn chế.

60

Bảng 3.6: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của NNL

(ĐVT: người)

STT Nội dung Năm

2017

Năm 2018

Năm 2019

1 Nghiệp vụ thu BHXH, BHYT 12 15 15

2 Nghiệp vụ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT 13 13 14

3 Nghiệp vụ chế độ BHXH 12 12 13

4 Nghiệp vụ Kế tốn tài chính 12 13 13

5 Nghiệp vụ Giám định BHYT 14 15 15

6 Nghiệp vụ Thanh tra chuyên ngành 15 15 15

7 Lý luận chính trị 4 6 4

8 Quản lý nhà nƣớc 5 3 2

9 Đại học, Sau đại học 10 20 36

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ BHXH tỉnh Hà Giang

Nội dung kiến thức đào tạo chủ yếu tập trung vào bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nhƣ nghiệp vụ thu BHXH, BHYT, nghiệp vụ về chế độ BHXH, nghiệp vụ về cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, giám định BHYT nhằm bổ sung những kiến thức cần thiết cho viên chức để giải quyết nhu cầu công việc; đào tạo sau đại học cũng đƣợc ngƣời lao động tham gia học tập nhằm nâng cao kiến thức của bản thân, qua bảng số liệu cho thấy số lao động đi học sau đại học tăng dần hàng năm. Đào tạo về quản lý Nhà nƣớc, lý luận chính trị khơng nhiều, chủ yếu dành cho cán bộ còn nợ chứng chỉ khi đƣợc tuyển dụng và cán bộ nằm trong diện đƣợc quy hoạch. Hiện nay, đối với BHXH tỉnh Hà Giang, công tác thu BHXH, BHYT luôn là ƣu tiên số một, bình qn hàng năm đào tạo cho cơng tác thu BHXH, BHYT trên 50% số cán bộ viên chức đƣợc đào tạo, ban lãnh đạo rất quan tâm đến cơng tác này để bảo đảm hồn thành kế hoạch thu hằng năm mà BHXH Việt Nam giao. Tuy nhiên, có một thực tế là cơng tác kiểm tra, thanh tra đơn vị sử dụng lao động ít đƣợc quan tâm đào tạo, nên viên chức khi tác nghiệp chƣa phát huy hết vai trò, và chƣa góp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác thu BHXH, BHYT.

61

Bảng 3.7: Kết quả khảo sát CCVC tại BHXH tỉnh Hà Giang về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

(ĐVT: %) Tiêu chí đánh giá Mức độ đáp ứng Tổng Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt Khả năng thực hành CMNV 0 0 15,7 56,1 28,2 100 Hiểu biết về các nghiệp vụ, môi

trƣờng hoạt động của tổ chức 0 0 47,5 32,1 20,4 100 Hiểu biết về kiến thức vĩ mơ (xã

hội, chính trị, pháp luật) 0 0 25,1 59,4 25,5 100

Nguồn: Điều tra cán bộ thuộc BHXH tỉnh Hà Giang

Kết quả đánh giá về trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng từng mức đƣợc chia cụ thể theo các tiêu chí cơ bản đƣợc đánh giá dựa trên mức độ hiểu biết về ngành và công việc cán bộ đang làm. Qua bảng số liệu kết quả của tiêu chí về khả năng thực hành chun mơn nghiệp vụ ta thấy 15,7% đội ngũ lao động trong cơ quan đáp ứng ở mức trung bình các yêu cầu chuyên môn; 56,1% đội ngũ lao động đáp ứng ở mức tốt các yêu cầu của công việc; 28,2% đội ngũ lao động đáp ứng rất tốt yêu cầu công việc, khơng có ngƣời nào trình độ rất kém và kém. Nhƣ vậy, có thể thấy khả năng thực hành CMNV đƣợc ngƣời lao động đánh giá cao. Với các tiêu chí cịn lại ―Hiểu biết về kiến thức vĩ mơ (xã hội, chính trị, pháp luật)‖, ―hiểu biết về môi trƣờng hoạt động của tổ chức‖ thì ngƣời lao động cũng ở mức độ đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc khơng có cá nhân nào ở mức rất yếu, yếu và trung bình.

3.3.4. Thực trạng nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực

- Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực của ngành BHXH nói riêng đều địi hỏi phải có các kỹ năng giải quyết tình huống cơng việc thực tế và tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tuy nhiên, một số kỹ năng cịn bị hạn chế nhƣ: Tiếng anh, cơng nghệ thơng tin, kỹ năng làm việc

62

nhóm, kỹ năng giao tiếp, tƣ duy phê phán và còn bị động trong việc xử lý công việc.

- Các yếu tố kỹ năng đƣợc khảo sát bằng bảng hỏi gồm 9 tiêu chí đánh giá giành cho 239 cán bộ, CCVC tại BHXH tỉnh Hà Giang với 5 mức độ lựa chọn từ ―rất kém‖ đến ―rất tốt‖, để cá nhân mỗi ngƣời tự đánh giá mức độ của bản thân. Kết quả tổng hợp khảo sát các CCVC tại BHXH tỉnh Hà Giang về mức độ đáp ứng kỹ năng đối với công việc của bản thân đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.

Bảng 3.8: Kết quả khảo sát CCVC tại BHXH Hà Giang về kỹ năng làm việc (ĐVT: %) Tiêu chí đánh giá Mức độ đáp ứng Tổng Rất kém Kém Bình thƣờng Tốt Rất tốt Kỹ năng làm việc nhóm 0,0 0,0 37,2 52,3 10,5 100 Kỹ năng đàm phán 0,0 0,0 39,6 45,1 15,3 100

Kỹ năng quản lý công việc 0,0 0,0 45,7 43,1 10,2 100 Kỹ năng tự tìm hiểu văn

bản, thơng tin nghiệp vụ 0,0 0,0 26,4 53,3 20,3 100 Kỹ năng tự học hỏi và nâng

cao trình độ 0,0 0,0 39,3 48,2 12,5 100

Kỹ năng trình bày ý kiến,

quan điểm cá nhân 0,0 0,0 47,2 38,0 24,8 100 Kỹ năng lắng nghe và giải

quyết, xử lý vấn đề 0,0 0,0 47,5 44,3 8,2 100 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử

với đồng nghiệp 0,0 0,0 40,3 44,5 15,2 100

Kỹ năng tiếp công dân 0,0 0,0 34,2 51,4 13,4 100

Nguồn: Điều tra từ cán bộ tại BHXH tỉnh Hà Giang

3.3.5. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức

Chất lƣợng nguồn nhân lực có thể đƣợc hiểu là: "Trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong

63

của nguồn nhân lực‖. Trong điều kiện nền kinh tế đang hội nhập và trên đà phát triển thì chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc coi là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế, đời sống con ngƣời trong xã hội đó. Tại BHXH tỉnh Hà Giang chất lƣợng NNL luôn đƣợc chú trọng và nâng cao thông qua các tiêu chí biểu hiện trạng thái của NNL gồm có:

+ Sức khỏe NNL: Các hoạt động văn – thể - mĩ đƣợc tổ chức hàng năm giữa các đơn vị thuộc BHXH tỉnh với các đơn vị ngoài ngành cả trong tỉnh và ngoài tỉnh. Tổ chức các hoạt động, hội thi vào ngày thành lập Ngành, ngày Quốc tế phụ nữ…để từ đó nâng cao sức khỏe, tinh thần của cán bộ, CCVC.

+ Trình độ văn hóa: Nắm bắt đƣợc tình hình, trình độ hiện có của NNL, nhiều cán bộ cịn thiếu trình độ phù hợp đƣợc cơ quan tạo điều kiện cho đi học theo đúng với tiêu chuẩn ngày càng đƣợc nâng cao của Ngành nói riêng và của xã hội nói chung. … Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lƣợng NNL cũng nhƣ trình độ phát triển của nền kinh tế, xã hội.

+ Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng đƣợc nâng cao, bổ sung theo các lớp học định kỳ của Ngành, của tỉnh. Hàng năm BHXH Việt Nam đều giao cho BHXH tỉnh lập kế hoạch chi tiết về những cán bộ có nhu cầu học

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh hà giang (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)