Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động chovay tại Ngân hàng Nông

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam thăng long (Trang 107 - 109)

6. Kết cấu của luận văn

4.1.3. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động chovay tại Ngân hàng Nông

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long giai đoạn 2022-2026

Với phương châm vì sự thịnh vượng của khách hàng và sự phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng. Mục tiêu của Agribank chi nhánh Nam Thăng Long là:

Thứ nhất, Kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao nhưng phải đảm bảo ổn định

cho nền kinh tế, duy trì và nâng cao thương hiệu của hệ thống nói chung và của Chi nhánh nói riêng.

Thứ hai, Khơng ngừng tìm tịi những phương thức hoạt động mới linh hoạt

phù hợp cho từng thời kỳ.

Thứ ba, Tìm mọi cách để mở rộng và tạo ra nhiều sản phẩm mới nhằm đáp

ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Đây là điều kiện quyết định đến sự sống cịn của Chi nhánh. Để hồn thành mục tiêu này, tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Chi nhánh phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Đặc biệt là bộ phận cho vay. Địi hỏi cán bộ cần phải có một kiến thức nhất định để thẩm định, tái thẩm định dự án đầu tư thật kỹ, trước khi quyết định đầu tư phải nhận thức đầy đủ về đối tượng đầu tư.

Thứ tư, Tăng cường công tác thanh tra kiểm sốt từ nhiều phía để từ đó có

biện pháp khắc phục, sửa chữa những sai lầm kịp thời nhằm giảm rủi ro ở mức thấp nhất trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Đồng thời nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, đảm bảo hoạt động cho vay theo đúng pháp luật, an toàn và hiệu quả. Để thực hiện các mục tiêu trên định hướng phát triển cho vay tại Chi nhánh như sau:

Thứ nhất, Đa dạng các hình thức huy động vốn với lãi suất linh hoạt, tiếp tục

mở rộng hình thức cho vay, tiết kiệm gửi góp, rút gốc linh hoạt, tiết kiệm có thưởng. Đồng thời làm tốt hoạt động huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, tài chính gắn với

cung cấp tối đa các dịch vụ tiện ích cho khách hàng từng bước nâng cao tỷ trọng nguồn vốn có tính ổn định, có mức lãi suất đầu vào hợp lý.

Thứ hai, Tăng cường hoạt động huy động vốn để đáp ứng đủ cho hoạt động

cho vay.

Thứ ba, Tiếp tục lựa chọn định hướng kinh doanh đã lựa chọn, điều chỉnh

chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng đều và vững chắc.

Thứ tư, Mở rộng quy mô gắn với nâng cao hiệu quả cho vay (giảm nợ quá hạn,

nợ xấu; tăng hiệu suất vòng quay vốn cho vay) và hiệu quả kinh doanh. Tiếp tục duy trì và mở rộng cho vay với doanh nghiệp vay vốn truyền thống, tín nhiệm tại chi nhánh, các doanh nghiệp, các hộ gia đình sản xuất kinh doanh có tính ổn định và hiệu quả. Tăng cường tiếp cận và mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả công tác thẩm định, đảm bảo các khoản cho vay thu đầy đủ, kịp thời cả gốc và lãi. Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu vốn và cơ cấu cho vay theo hướng quản trị rủi ro lãi suất, kiên trì áp dụng lãi suất cho vay phù hợp, nâng cao năng lực tài chính.

Thứ năm, Triển khai mạnh mẽ công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ để tạo ra

ưu thế trong cạnh tranh, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động trong Chi nhánh.

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời hội nhập với sự phát triển kinh tế trong và ngoài nước, hiệu quả cho vay của Agribank chi nhánh Nam Thăng Long phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Nâng cao hiệu quả cho vay để đưa hoạt động cho vay thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường, phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường.

- Đảm bảo hiệu quả cho vay là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung tâm thanh tốn, vì khi hiệu quả cho vay được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn cho vay. Nó tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian cho vay

trong nền kinh tế quốc dân là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, cho vay góp phần điều hồ vốn trong nền kinh tế.

- Nâng cao hiệu quả cho vay sẽ góp phần tăng vịng quay vốn, huy động tới mức tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

- Nâng cao hiệu quả cho vay sẽ làm giảm tối thiểu lượng tiền thừa trong lưu thơng. Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. Đồng thời, thơng qua các cơng trình đầu tư vốn phát huy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế.

- Nâng cao hiệu quả cho vay tạo điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động Ngân hàng theo xu hướng của thế giới, phương thức sản xuất áp dụng những thành tựu của những nền công nghệ cao như công nghệ sinh học, thơng tin, vật liệu, năng lượng mới để nhanh chóng nâng cao hiệu quả cho vay thúc đẩy sản xuất ở trong nước và hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia.

- Nâng cao hiệu quả cho vay để có khả năng hợp tác cạnh tranh. Khi sản xuất cùng phát triển, nhu cầu vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội là rất lớn mà mỗi Ngân hàng riêng lẻ không thể đáp ứng được, địi hỏi phải có sự hợp tác” giữa các Ngân hàng trong việc tài trợ cho khách hàng (đồng tài trợ hay cho vay hợp vốn).

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam thăng long (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w