.9 Thang đo về hướng nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh khánh hòa (Trang 48 - 49)

Ký hiệu biến Biến quan sát

H1 Do đã được đi tham quan trực tiếp tại trường ĐH

H2 Do đã được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh

H3 Do đã được giới thiệu qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại

trường THPT

H4 Do đã cĩ thơng tin qua cuốn Hướng dẫn tuyển sinh ĐH, CĐ,

TCCN

3.3.9 Thang đo cho biến phụ thuộc “Quyết định chọn trường”

Quyết định chọn trường ĐH trong nghiên cứu này được định nghĩa là mức độ chắc chắn trong quyết định dự thi vào trường ĐH mà học sinh cho rằng mình hiểu rõ nhất trong tất cả các trường ĐH cĩ dự định thi. Thang đo cho biến phụ thuộc này là thang đo Likert 5 điểm được kế thừa từ thang đo của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Tồn (2011).

- 1 điểm: “Rất khơng chắc chắn”

- 2 điểm: “Khơng chắc chắn”

- 3 điểm: “Phân vân”

- 4 điểm: “Chắc chắn”

- 5 điểm: “Rất chắc chắn”

3.4 Đánh giá sơ bộ thang đo

Để đánh giá sơ bộ thang đo, đề tài thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định

lượng (xem phụ lục 2) với các học sinh lớp 12 ở trường THPT Ngơ Gia Tự và

Nguyễn Văn Trỗi, kích thước mẫu là n = 100. Thang đo được đánh giá sơ bộ thơng qua hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng trước để loại các biến rác. Một thang đo cĩ độ tin cậy tốt khi nĩ biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8, nếu Cronbach Alpha ≥ 0,6 là thang đo cĩ thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Ngồi ra, hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) ≥ 0,3 thì đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010). Tiếp theo, là phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích EFA được sử dụng cho từng khái niệm nghiên cứu

vì mục tiêu đánh giá sơ bộ thang đo và kích thước mẫu trong nghiên cứu sơ bộ nhỏ (n = 100) khơng đủ để đạt được ước lượng tin cậy nếu phân tích tất cả các thang đo của các khái niệm cùng một lúc. Các biến cĩ trọng số nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi Eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained) ≥ 50%. Kiểm định Bartlett cĩ p – value < 5%, bác bỏ giả thiết Ho cho rằng “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” và chỉ số 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010).

3.4.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thang đo được trình bày ở bảng 3.11. Kết quả cho thấy thang đo “Đặc điểm cá nhân học sinh” cĩ hệ số Cronbach Alpha rất thấp (0,240), vì vậy thang đo này bị loại. Thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” cĩ biến B3, B5 cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 nên bị loại. Thang đo “Đặc điểm trường ĐH” cĩ biến C6 và thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” cĩ biến E5 cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 nên tiếp tục bị loại. Ngồi ra, các thang đo cịn lại đều đạt yêu cầu về tương quan biến tổng và hệ số Cronbach Alpha. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha như sau: (xem chi tiết ở phụ lục 5)

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh khánh hòa (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)