4.6 Thực hiện một số kiểm định
4.6.3 Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp mơ hình
Để đo lường và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa thì phương pháp hồi quy bội được sử dụng với 7 nhân tố thu được trong phần phân tích EFA: N1 (Đáp ứng mong đợi trong tương lai); N2 (Danh tiếng trường ĐH); N3 (Đặc điểm trường ĐH); N4 (Thơng tin về trường ĐH); N5 (Cơ hội trúng tuyển); N6 (Hướng nghiệp); N7 (Các cá nhân cĩ ảnh hưởng).
Bảng 4.17 Model Summary, Anova và Coefficients Model Summary
Model R R2 R
2 Hiệu
chỉnh
Sai số chuẩn
của ước lượng Durbin- Watson
1 .494a .244 .233 .752 1.935 ANOVA Model Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Regression Residual Total 90.507 280.978 371.485 7 497 504 12.930 .565 22.870 .000a
Coefficients Model Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số đã chuẩn hĩa T Sig Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF (Constant) .489 .275 1.777 .076 N1 .257 .049 .232 5.203 .000 .763 1.310 N2 .070 .052 .063 1.350 .178 .700 1.429 N3 .210 .058 .165 3.623 .000 .731 1.368 N4 .141 .052 .113 2.709 .007 .876 1.141 N5 .050 .043 .048 1.168 .244 .915 1.093 N6 .131 .046 .120 2.852 .005 .860 1.162 N7 .082 .035 .091 2.313 .021 .978 1.022
Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính
Đại lượng thống kê Durbin – Watson (d) = 1,935 cho biết mơ hình khơng vi phạm hiện tượng tự tương quan.
Hệ số phĩng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố đều cĩ giá trị < 2, chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
Mơ hình cũng đáp ứng điều kiện về phần dư, phần dư cĩ phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình = 0 và độ lệch chuẩn = 0,993).
Hình 4.6 Biều đồ phân phối phần dư
Ngồi ra, xem xét biểu đồ P- P Plot ta thấy, các điểm quan sát khơng phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, do đĩ cĩ thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.8 Đồ thị phân tán
Qua đồ thị phân tán ta thấy, các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh đường thẳng (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi, do đĩ ta cĩ thể kết luận rằng phương sai của sai số khơng đổi và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.
Qua kiểm định các giả thuyết cho thấy mơ hình thỏa các điều kiện giả thuyết. Do đĩ, kết quả phân tích ở Bảng 4.19 là đáng tin cậy.
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thể thì ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 22,870 và p – value = 0,000 <0,05, điều đĩ chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp và cĩ thể sử dụng được.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,233 cho
biết rằng các biến độc lập cĩ thể giải thích được 23,3 % sự biến thiên của biến phụ thuộc.
Giải thích kết quả phân tích hồi qui
Từ những giá trị Beta, ta cĩ thể thấy các giá trị Beta này đều khác 0, để xác định tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh, cĩ thể chọn lọc thành 2 nhĩm như sau:
- Những giá trị Beta cĩ ý nghĩa thống kê (p – value < 0,05), kết quả cĩ 5
nhân tố được ghi nhận lần lượt là: N1, N3, N4, N6, N7. Đây là các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa.
- Những giá trị Beta khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p – value > 0,05), kết quả
cĩ 2 nhân tố, bao gồm: N2, N5. Các nhân tố này khơng được lựa chọn là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa về mặt ý nghĩa thống kê. Trong thực tế, quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT chịu ảnh hưởng của các yếu tố này, nhưng mức độ chưa đủ mạnh. Dựa vào kết quả nghiên cứu cĩ thể giải thích như sau: Đa phần các em học sinh lớp 12 trong tỉnh Khánh Hịa chủ yếu ở khu vực nơng thơn, cĩ học lực trung bình, khá chiểm tỷ lệ cao do đĩ yếu tố về danh tiếng trường ĐH và cơ hội trúng tuyển chưa phải là mối quan tâm hàng đầu để các em học sinh quyết định chọn trường ĐH dự thi.
So sánh các giá trị (độ lớn) của các Beta ta thấy: Nhân tố N1 (Đáp ứng mong đợi trong tương lai) tác động mạnh nhất đến quyết định chọn trường (Beta = 0,232). Tiếp theo là N3 (Đặc điểm trường ĐH; Beta = 0,165), N6 (Hướng nghiệp; Beta = 0,120), N4 (Thơng tin về trường ĐH; Beta = 0,113), N7 (Các cá nhân cĩ ảnh hưởng; Beta = 0,091).
Từ kết quả trên, phương trình hồi quy chuẩn hĩa được xác định như sau:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh. Khi chọn trường ĐH, học sinh mong muốn rằng sau khi học xong trường ĐH đĩ
sẽ dễ dàng kiếm được việc làm, cĩ thu nhập, địa vị và cơ hội thăng tiến cao. Trong điều kiện như hiện nay, để cĩ được một cơng việc ổn định sau khi tốt nghiệp là điều khơng dễ dàng, nhất là đối với các học sinh sống ở vùng nơng thơn, khả năng tài chính cịn hạn hẹp. Tình trạng thất nghiệp của một bộ phận sinh viên mới ra trường đã làm cho các em học sinh lo lắng. Đây cũng là lý do đầu tiên khi các em cân nhắc chọn trường ĐH để dự thi.
Nhân tố tiếp theo ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh là “Đặc điểm trường ĐH”. Đa phần chủ yếu học sinh trong tỉnh Khánh Hịa ở vùng nơng thơn, do đĩ yếu tố về điều kiện học phí phù hợp với khả năng tài chính của gia đình được các em cân nhắc nhiều nhất. Những chính sách hổ trợ về tài chính, học bổng sẽ thu hút được một lượng lớn thí sinh. Hiện nay, nhiều trường cơng lập lẫn dân lập tung ra các chương trình hấp dẫn nhằm thu hút thí sinh như học bổng tăng mạnh, học phí tăng ít, quỹ khuyến học … Ngồi ra, các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, hệ thống ký túc xá của một trường ĐH là căn cứ quan trọng để các em đưa ra quyết định.
Một điều đáng chú ý là yếu tố hướng nghiệp ở trường THPT được các em học sinh quan tâm thứ ba khi quyết định chọn trường ĐH. Rõ ràng hoạt động hướng nghiệp ở các trường THPT cĩ hiệu quả tương đối thấp. Do đĩ, cần cĩ sự quan tâm hơn nữa của các trường THPT nhằm định hướng tốt nhất cho học sinh trong vấn đề chọn ngành, chọn trường.
Nhân tố “Thơng tin về trường ĐH” cĩ ảnh hưởng thứ tư khi học sinh quyết định chọn trường. Ngày nay, học sinh cĩ nhiều điều kiện để sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng cũng như tiếp cận các nguồn thơng tin khổng lồ trên internet, đây cũng là con đường lý tưởng để học sinh cĩ đầy đủ thơng tin về trường ĐH và những hiểu biết về thế giới nghề nghiệp. Chính những hiểu biết này sẽ thay đổi hành vi các em trong chọn trường. Do đĩ, những nổ lực cung cấp thơng tin của trường ĐH qua internet, website, sách báo… là cơ sở để tăng sự hiểu biết của học sinh về trường mình.
Nhân tố tiếp theo ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 trong tỉnh Khánh Hịa là “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” bao gồm cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Trước khi quyết định chọn trường, gia đình luơn là nơi
chia sẻ những ước mơ, nguyện vọng của học sinh về nghề nghiệp tương lai và trường ĐH dự thi. Sự định hướng và những lời khun từ phía gia đình sẽ tác động mạnh đến ý kiến của học sinh.