Giới thiệu nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh khánh hòa (Trang 55 - 57)

- Tổng thể: Tồn bộ các học sinh lớp 12 đang theo học tại 31 trường THPT

trong tỉnh Khánh Hịa.

- Mẫu nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ thực

hiện trên mẫu đại diện bao gồm 10/31 trường THPT. Trong đĩ:

Địa điểm Số trường đại diện

Huyện Khánh Sơn 1

Huyện Khánh Vĩnh 1

Huyện Diên Khánh 1

Huyện Cam Lâm 1

Huyện Vạn Ninh 1

Thành phố Cam Ranh 1

Thị xã Ninh Hịa 1

Thành phố Nha Trang 3

- Phương pháp chọn mẫu: Phân chia số trường THPT thành 8 nhĩm đại

diện cho 8 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Khánh Hịa. Tiến hành chọn ngẫu nhiên 10 trường THPT đại diện cho 8 nhĩm trên. Sau đĩ, tiến hành khảo sát 55 học sinh mỗi trường trong tổng số mẫu được chọn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống và được thực hiện thơng qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Sử dụng danh sách học sinh lớp 12 được xếp theo thứ tự a,

b, c (khung mẫu).

Giai đoạn 2: Lấy tổng số học sinh cĩ tên trong danh sách chia cho 55 để

phần tử được chọn (k = N/55; trong đĩ: N là tổng số học sinh trong danh sách)

Giai đoạn 3: Trên danh sách tổng thể ta chọn ngẫu nhiên một bạn học

sinh theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, sau đĩ cứ một khoảng cách k đơn vị, ta chọn một học sinh để khảo sát.

Tiếp theo, tập trung các em lại tại Nhà đa năng hoặc phịng học trống dưới sự giúp đỡ của Đồn Thanh niên, Ban Giám hiệu nhà trường, tiến hành phát bảng câu hỏi điều tra.

- Kích thước mẫu: Theo Hair & ctg 1998 (trích trong Trần Văn Quí & Cao

Hào Thi 2009) thì quy luật tổng quát cho cỡ mẫu tối thiểu trong phân tích nhân tố khám phá là gấp 5 lần số biến quan sát. Bảng câu hỏi này cĩ 27 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu là 135 mẫu. Dựa vào số lượng mẫu tối thiểu này, kích thước mẫu được chọn cho nghiên cứu chính thức là n = 500. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 550 mẫu được chuẩn bị.

Thời gian lấy mẫu từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2012, số phiếu phát ra là 550, thu về 520 phiếu, tỉ lệ đạt 94,5%, 15 phiếu bị loại bỏ do cĩ quá nhiều ơ trống. Cuối cùng, 505 phiếu được hồn tất sử dụng. Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng là 505 mẫu. Dữ liệu được nhập và làm sạch bởi phần mềm Microsoft Excel.

Tĩm tắt chương 3: Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu

được thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 100 học sinh trường THPT Ngơ Gia Tự và Nguyễn Văn Trỗi để đánh giá độ tin cậy và kiểm định giá trị thang đo các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với kích thước mẫu n = 505. Chương tiếp theo trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết và phân tích ANOVA.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.1 Giới thiệu

Chương 3 trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá thang đo. Chương 4 trình bày những kết quả chính của đề tài, bao gồm các phần như sau:

(1) Tổng quan địa bàn nghiên cứu

(2) Thực trạng cơng tác hướng nghiệp ở các trường THPT và cơng tác

tuyển sinh ĐH, CĐ trường ĐH Nha Trang.

(3) Mơ tả mẫu

(4) Kết quả phân tích Cronbach Alpha

(5) Kết quả phân tích EFA

(6) Kết quả phân tích hồi quy

(7) Kết quả phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh khánh hòa (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)