2.9.1 Các nghiên cứu trong nước
Hoạt động nghiên cứu hướng nghiệp ở Việt Nam cĩ những bước phát triển mạnh mẽ từ năm 1970, 1980. Giáo sư Phạm Tất Dong là người đặt nền mĩng cho hướng nghiệp ở Việt Nam, ơng đã nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn hướng nghiệp ở Việt Nam như mục đích, ý nghĩa, vai trị của hướng nghiệp; hệ thống các nguyên tắc, quan điểm hướng nghiệp; các biện pháp giáo dục hướng nghiệp… (Nguyễn Phương Tồn 2011; Phạm Văn Khanh 2012).
Cuốn sách “Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường trung học phổ thơng” đã trình bày một cách hệ thống cơ sở lý luận về hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp và vấn đề tổ chức giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường trung học phổ thơng dưới điều kiện kinh tế thị trường và quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước (Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Thị Thanh Huyền 2006).
Nghiên cứu của Khoa Tâm lý – Đại học Sư phạm Hà Nội (2005) đã kết luận rằng: (1) Các hình thức hướng nghiệp trong nhà trường phổ thơng hiện tại chưa thực sự phong phú và tổ chức thường xuyên. Nhiều hình thức hấp dẫn cĩ sức thuyết phục tốt như tham quan thực tế các cơ sở sản xuất địa phương, nghe các nghệ nhân nĩi chuyện về nghề… ít được thực hiện. (2) Nhu cầu tìm hiểu nghề là nhu cầu chính đáng của học sinh, nhưng khi tìm hiểu về nghề thì các em gặp rất nhiều khĩ khăn như nhà trường ít tổ chức hướng nghiệp, các nội dung hướng nghiệp thực hiện khơng đồng bộ, các em tự tìm hiểu nghề thì cĩ rất ít sách báo…
(3) Do tác động của nhà trường trong việc hướng nghiệp chưa cao nên các thơng tin về nghề mà học sinh thu nhận được khi chọn nghề phần lớn từ các kênh ngồi nhà trường, ngồi giáo viên như từ cha mẹ người thân, từ những người đang làm trong nghề đĩ hay từ các sách báo hay các phương tiện thơng tin đại chúng khác.
Nghiên cứu của Trần Đình Chiến (2008), qua khảo sát thực trạng về xu hướng nghề nghiệp của học sinh dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường thì nhận thấy đa số học sinh chịu sự ảnh hưởng một cách thụ động, khơng nhận thức được sự phù hợp của bản thân với nghề. Học sinh 12 chủ yếu cĩ xu hướng nguyện vọng thi vào các trường ĐH, CĐ và lựa chọn những ngành nghề đang được xã hội quan tâm, đánh giá cao, những nghề cĩ thu nhập cao và dễ kiếm việc làm. Việc chọn nghề của học sinh chủ yếu xuất phát từ sở thích cá nhân mà thiếu sự định hướng từ nhà trường. Ngồi ra, học sinh 12 hiện nay đang cĩ xu hướng muốn học tập và làm việc tại các thành phố lớn, các trung tâm cơng nghiệp ngồi biên chế nhà nước, đây là nguyên nhân cơ bản gây mất cân bằng nguồn lực trong xã hội.
Nghiên cứu “Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viên về định
hướng tương lai”, qua tiến hành khảo sát ở 24 trường THPT, CĐ, ĐH ở 4 thành
phố lớn trong cả nước bao gồm TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ thì cĩ hơn 75% học sinh, sinh viên cho rằng tiếp tục học lên sau khi học xong chương trình đang học (trong đĩ cĩ 81,8% học sinh lựa chọn xu hướng này). Lựa chọn học nghề chiếm một tỉ lệ khá thấp so với tiếp tục học lên, cho thấy sự mất cân đối lớn trong việc phân luồng giáo dục. Ngồi ra, “khoảng 1/6 học sinh- sinh viên tham gia khảo sát (15,8%) nghĩ rằng mình rất mơ hồ về tương lai của mình và 10,8% cho rằng thành cơng hay thất bại trong tương lai là do số phận định đoạt. Qua đĩ, ta thấy rằng học sinh - sinh viên hiện nay chưa được hướng nghiệp một cách bài bản, đúng mức nên đã cĩ một tỷ lệ lớn suy nghĩ lệch lạc.
Nghiên cứu của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), qua phân tích 227 bảng trả lời câu hỏi của học sinh 12 năm học 2008- 2009 của 5 trường THPT ở tỉnh Quảng Ngãi cho thấy 5 yếu tố bao gồm: (1) Cơ hội việc làm trong tương lai; (2) Thơng tin cĩ sẵn về trường ĐH; (3) Bản thân cá nhân học sinh; (4) Nhân tố về cá nhân cĩ ảnh hưởng đến quyết định của học sinh; (5) Đặc điểm cố định của
trường đại học cĩ ảnh hưởng mạnh đến quyết định chọn trường của học sinh THPT. Mơ hình nghiên cứu đã giải thích được 21,5% cho tổng thể về mối quan hệ của 5 nhân tố trên với biến lựa chọn trường ĐH của học sinh và đồng thời khẳng định mối quan hệ đồng biến của 5 nhân tố này với biến lựa chọn trường ĐH. Mặt khác, tác giả cũng đã chứng minh cĩ sự tác động gián tiếp của biến giới tính đến các biến nhân tố về cơ hội việc làm trong tương lai và nhân tố về cá nhân cĩ ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh ở mức ý nghĩa 10%. Nghiên cứu của Nguyễn Phương Tồn (2011) đã chứng minh cĩ 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh theo mức độ từ mạnh tới yếu như sau: (1) Đặc điểm của trường ĐH; (2) Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; (3) Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường; (4) Nổ lực giao tiếp của trường ĐH; (5) Danh tiếng trường ĐH. Mơ hình nghiên cứu giải thích được 27,6% cho tổng thể về mối quan hệ đồng biến của 5 yếu tố trên với biến quyết định chọn trường ĐH của học sinh. Tác giả cũng chứng minh cĩ sự khác biệt giữa nhĩm học sinh theo đơn vị trường THPT, theo giới tính và theo học lực trong sự đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khi quyết định chọn trường ĐH để dự thi.
2.9.2 Các nghiên cứu nước ngồi
Nghiên cứu của D.W Chapman (1981) đã cho rằng cĩ 2 nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh đĩ là yếu tố về đặc điểm cá nhân của học sinh và yếu tố về các ảnh hưởng bên ngồi bao gồm các cá nhân cĩ ảnh hưởng (bạn bè, gia đình, thầy cơ ở trường cấp 3), đặc điểm cố định của trường ĐH (học phí, vị trí địa lý, các chương trình hỗ trợ) và nổ lực giao tiếp của trường ĐH với học sinh (tài liệu cĩ sẵn, đến thăm trường ĐH, tuyển sinh).
Nghiên cứu của Hanson & Litten (1982) đã phát triển thêm mơ hình nghiên cứu của D. W Chapman 1981 và bổ sung các yếu tố về thuộc tính cá nhân; mơi trường, chính sách cộng đồng, hoạt động của trường ĐH cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh.
Nghiên cứu của Joseph Kee Ming Sia (2010) đã phát triển mơ hình của D. W Chapman (1981) và Nurlida (2009) và chứng minh rằng yếu tố về danh tiếng của trường ĐH, cơ sở vật chất và những hổ trợ tài chính của trường ĐH cĩ tác
động mạnh đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh phổ thơng. Ngồi ra, tác giả cũng đã chỉ ra rằng biến trung gian là sự hài lịng về thơng tin cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Do đĩ, trường ĐH cần nổ lực hơn nữa trong việc cung cấp thơng tin đến cho học sinh, giúp họ cĩ những lựa chọn tốt hơn trong việc chọn trường.
Nghiên cứu của Christine Joy Tan (2009), đã cho rằng cơ hội nghề nghiệp trong tương lai, sự an tồn và chương trình học tập là ba nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn trường của học sinh. Ngồi ra, tác giả cũng cho rằng sự tác động của cha mẹ cĩ ảnh hưởng nhiều hơn bạn bè và nhân viên tư vấn trong quá trình quyết định chọn trường của học sinh.
Nghiên cứu của Andriani Kusumawati (2010) đã cho rằng cĩ 5 nhân tố quan trọng đĩ là chi phí, danh tiếng, trường gần nhà, cơ hội nghề nghiệp trong tương lai và cha mẹ ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Trong đĩ, yếu tố về cơ hội nghề nghiệp trong tương lai là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng quyết định đến việc chọn trường ĐH của học sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ giới hạn ở những trường cơng lập và ở những vùng kinh tế phát triển ở Indonesia mà chưa mở rộng sang những vùng ít phát triển hơn và những trường dân lập.
Nghiên cứu của Đại học Texas At Austin (2011), qua điều tra 220 mẫu kết quả cho thấy cĩ 6 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh là hổ trợ học tập và dịch vụ học sinh (academic support and student services), chi phí cho việc tham dự học tập tại UT Austin (the cost of attending UT Austin), khoa (faculty), khí hậu và sự an tồn của khuơn viên trường (campus climate and safety), danh tiếng trường ĐH (university reputation), và sự sẵn sàng nghề nghiệp (career readiness).
Ngồi ra, trong nghiên cứu của M.J. Burns 2006 (theo Trần Văn Quí & Cao Hào Thi 2009) cịn cho rằng “tỉ lệ chọi”, điểm tuyển sinh đầu vào là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh.
Bảng 2.1 Tổng kết các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh
Tác giả Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn trường của học sinh
D. W Chapman (1981)
1 Đặc điểm cá nhân học sinh
2 Các cá nhân cĩ ảnh hưởng
3 Đặc điểm cố định trường ĐH
4 Những nổ lực giao tiếp của trường ĐH với học sinh
M.J. Burns 2006 1. Tỉ lệ chọi
2. Điểm tuyển sinh đầu vào
Trần Văn Quí & Cao Hào Thi
(2009)
1. Cơ hội việc làm trong tương lai
2. Thơng tin cĩ sẵn về trường ĐH
3. Bản thân cá nhân học sinh
4. Nhân tố về cá nhân cĩ ảnh hưởng đến quyết định của
học sinh
5. Đặc điểm cố định của trường ĐH
Christine Joy Tan (2009)
1. Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai
2. Sự an tồn
3. Chương trình học tập
Joseph Kee Ming Sia (2010)
1. Danh tiếng trường ĐH
2. Cơ sở vật chất 3. Những hổ trợ tài chính Andriani Kusumawati (2010) 1. Chi phí 2. Danh tiếng 3. Trường gần nhà
4. Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai
5. Cha mẹ
Đại học Texas At Austin (2011)
1. Hỗ trợ học tập và dịch vụ học sinh
2. Chi phí cho việc tham dự học tập
3. Khoa
4. Khí hậu và khuơn viên trường
5. Danh tiếng trường