.8 Đồ thị phân tán

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh khánh hòa (Trang 81 - 148)

Qua đồ thị phân tán ta thấy, các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh đường thẳng (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi, do đĩ ta cĩ thể kết luận rằng phương sai của sai số khơng đổi và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.

Qua kiểm định các giả thuyết cho thấy mơ hình thỏa các điều kiện giả thuyết. Do đĩ, kết quả phân tích ở Bảng 4.19 là đáng tin cậy.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thể thì ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 22,870 và p – value = 0,000 <0,05, điều đĩ chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp và cĩ thể sử dụng được.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,233 cho

biết rằng các biến độc lập cĩ thể giải thích được 23,3 % sự biến thiên của biến phụ thuộc.

Giải thích kết quả phân tích hồi qui

Từ những giá trị Beta, ta cĩ thể thấy các giá trị Beta này đều khác 0, để xác định tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh, cĩ thể chọn lọc thành 2 nhĩm như sau:

- Những giá trị Beta cĩ ý nghĩa thống kê (p – value < 0,05), kết quả cĩ 5

nhân tố được ghi nhận lần lượt là: N1, N3, N4, N6, N7. Đây là các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

- Những giá trị Beta khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p – value > 0,05), kết quả

cĩ 2 nhân tố, bao gồm: N2, N5. Các nhân tố này khơng được lựa chọn là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa về mặt ý nghĩa thống kê. Trong thực tế, quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT chịu ảnh hưởng của các yếu tố này, nhưng mức độ chưa đủ mạnh. Dựa vào kết quả nghiên cứu cĩ thể giải thích như sau: Đa phần các em học sinh lớp 12 trong tỉnh Khánh Hịa chủ yếu ở khu vực nơng thơn, cĩ học lực trung bình, khá chiểm tỷ lệ cao do đĩ yếu tố về danh tiếng trường ĐH và cơ hội trúng tuyển chưa phải là mối quan tâm hàng đầu để các em học sinh quyết định chọn trường ĐH dự thi.

So sánh các giá trị (độ lớn) của các Beta ta thấy: Nhân tố N1 (Đáp ứng mong đợi trong tương lai) tác động mạnh nhất đến quyết định chọn trường (Beta = 0,232). Tiếp theo là N3 (Đặc điểm trường ĐH; Beta = 0,165), N6 (Hướng nghiệp; Beta = 0,120), N4 (Thơng tin về trường ĐH; Beta = 0,113), N7 (Các cá nhân cĩ ảnh hưởng; Beta = 0,091).

Từ kết quả trên, phương trình hồi quy chuẩn hĩa được xác định như sau:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh. Khi chọn trường ĐH, học sinh mong muốn rằng sau khi học xong trường ĐH đĩ

sẽ dễ dàng kiếm được việc làm, cĩ thu nhập, địa vị và cơ hội thăng tiến cao. Trong điều kiện như hiện nay, để cĩ được một cơng việc ổn định sau khi tốt nghiệp là điều khơng dễ dàng, nhất là đối với các học sinh sống ở vùng nơng thơn, khả năng tài chính cịn hạn hẹp. Tình trạng thất nghiệp của một bộ phận sinh viên mới ra trường đã làm cho các em học sinh lo lắng. Đây cũng là lý do đầu tiên khi các em cân nhắc chọn trường ĐH để dự thi.

Nhân tố tiếp theo ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh là “Đặc điểm trường ĐH”. Đa phần chủ yếu học sinh trong tỉnh Khánh Hịa ở vùng nơng thơn, do đĩ yếu tố về điều kiện học phí phù hợp với khả năng tài chính của gia đình được các em cân nhắc nhiều nhất. Những chính sách hổ trợ về tài chính, học bổng sẽ thu hút được một lượng lớn thí sinh. Hiện nay, nhiều trường cơng lập lẫn dân lập tung ra các chương trình hấp dẫn nhằm thu hút thí sinh như học bổng tăng mạnh, học phí tăng ít, quỹ khuyến học … Ngồi ra, các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, hệ thống ký túc xá của một trường ĐH là căn cứ quan trọng để các em đưa ra quyết định.

Một điều đáng chú ý là yếu tố hướng nghiệp ở trường THPT được các em học sinh quan tâm thứ ba khi quyết định chọn trường ĐH. Rõ ràng hoạt động hướng nghiệp ở các trường THPT cĩ hiệu quả tương đối thấp. Do đĩ, cần cĩ sự quan tâm hơn nữa của các trường THPT nhằm định hướng tốt nhất cho học sinh trong vấn đề chọn ngành, chọn trường.

Nhân tố “Thơng tin về trường ĐH” cĩ ảnh hưởng thứ tư khi học sinh quyết định chọn trường. Ngày nay, học sinh cĩ nhiều điều kiện để sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng cũng như tiếp cận các nguồn thơng tin khổng lồ trên internet, đây cũng là con đường lý tưởng để học sinh cĩ đầy đủ thơng tin về trường ĐH và những hiểu biết về thế giới nghề nghiệp. Chính những hiểu biết này sẽ thay đổi hành vi các em trong chọn trường. Do đĩ, những nổ lực cung cấp thơng tin của trường ĐH qua internet, website, sách báo… là cơ sở để tăng sự hiểu biết của học sinh về trường mình.

Nhân tố tiếp theo ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 trong tỉnh Khánh Hịa là “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” bao gồm cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Trước khi quyết định chọn trường, gia đình luơn là nơi

chia sẻ những ước mơ, nguyện vọng của học sinh về nghề nghiệp tương lai và trường ĐH dự thi. Sự định hướng và những lời khun từ phía gia đình sẽ tác động mạnh đến ý kiến của học sinh.

4.6.4 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình

Giả thuyết H1: Sự định hướng của các cá nhân về việc dự thi vào một

trường ĐH càng lớn thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,091 và sig. = 0,021). Như vậy, giữa nhân tố “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” và quyết định chọn trường ĐH cĩ mối quan hệ đồng biến với nhau.

Giả thuyết H2: Đặc điểm của trường ĐH càng tốt thì học sinh chọn trường

đĩ càng nhiều.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Đặc điểm trường ĐH” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,165 và sig. = 0,000). Như vậy, giữa nhân tố “Đặc điểm trường ĐH” và quyết định chọn trường ĐH cĩ mối quan hệ đồng biến với nhau.

Giả thuyết H3: Trường ĐH cĩ danh tiếng càng cao thì học sinh chọn

trường đĩ càng nhiều.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Danh tiếng trường ĐH” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,063), tuy nhiên khơng cĩ ý nghĩa thống kê (sig. = 0,178). Do vậy, giả thuyết H3 bị bác bỏ.

Giả thuyết H4: Trường ĐH cĩ khả năng đáp ứng cơ hội việc làm, thu

nhập, địa vị và cơ hội học tập cao trong tương lai càng lớn thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,232 và sig. = 0,000). Như vậy, giữa nhân tố “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” và quyết định chọn trường ĐH cĩ mối quan hệ đồng biến với nhau.

Giả thuyết H5: Trường ĐH cĩ nổ lực quảng bá hình ảnh của mình đến học

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Thơng tin về trường ĐH” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,113 và sig. = 0,007). Như vậy, giữa nhân tố “Thơng tin về trường ĐH” và quyết định chọn trường ĐH cĩ mối quan hệ đồng biến với nhau.

Giả thuyết H6: Trường ĐH cĩ cơ hội trúng tuyển càng cao thì học sinh

chọn trường đĩ càng nhiều.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Cơ hội trúng tuyển” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,048), tuy nhiên khơng cĩ ý nghĩa thống kê (sig. = 0,224). Do vậy, giả thuyết H6 bị bác bỏ.

Giả thuyết H7: Trường ĐH được giới thiệu nhiều thơng qua hoạt động

hướng nghiệp ở trường THPT thì học sinh lựa chọn trường đĩ càng cao.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, “Hướng nghiệp” cĩ tác động dương vào quyết định chọn trường ĐH của học sinh (Beta = 0,120 và sig. = 0,005). Như vậy, giữa nhân tố “Hướng nghiệp” và quyết định chọn trường ĐH cĩ mối quan hệ đồng biến với nhau.

4.7 Phân tích phương sai (ANOVA)

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định xem cĩ sự khác biệt hay khơng trong quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa theo các nhĩm đặc điểm cá nhân học sinh.

Một số điều kiện khi phân tích phương sai ANOVA:

- Các nhĩm so sánh phải độc lập và được chọn ngẫu nhiên;

- Các nhĩm so sánh phải cĩ phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn;

- Phương sai các nhĩm so sánh phải đồng nhất.

Để kiểm định phương sai giữa các nhĩm đồng nhất (Test of Homogeneity of Varinces). Giả thuyết Ho đặt ra là: Phương sai giữa các nhĩm so sánh giống nhau. Nếu hệ số Sig. <0,05 thì bác bỏ giả thuyết Ho nghĩa là phương sai giữa các nhĩm so sánh khác nhau.

Kiểm định các giả thuyết

Giả thuyết H9: Cĩ sự khác biệt trong quyết định chọn trường ĐH giữa

Bảng 4.18 Kết quả phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định chọn trường theo giới tính

Test of Homogeneity of Variances

quyet dinh chon truong

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.483 1 503 .487

ANOVA

quyet dinh chon truong

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .073 1 .073 .099 .754

Within Groups 371.412 503 .738

Total 371.485 504

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất giữa các nhĩm học sinh theo giới tính cho thấy, giá trị Sig = 0,487 > 0,05 khơng bác bỏ giả thuyết Ho, chứng tỏ phương sai giữa các nhĩm là đồng nhất.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường ĐH của học sinh theo giới tính (sig. = 0,754 > 0,05). Do vậy, giả thuyết H9 bị bác bỏ.

Giả thuyết H10: Cĩ sự khác biệt trong quyết định chọn trường ĐH giữa

nhĩm học sinh theo học lực.

Bảng 4.19 Kết quả phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định chọn trường theo học lực

Test of Homogeneity of Variances

quyet dinh chon truong

Levene Statistic df1 df2 Sig.

ANOVA

quyet dinh chon truong

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 2.421 3 .807 1.096 .351

Within Groups 369.064 501 .737

Total 371.485 504

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất giữa các nhĩm học sinh theo học lực cho thấy, giá trị Sig = 0,529 > 0,05 khơng bác bỏ giả thuyết Ho, chứng tỏ phương sai giữa các nhĩm là đồng nhất.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường ĐH của học sinh theo học lực (sig. = 0,351 > 0,05). Do vậy, giả thuyết H10 bị bác bỏ.

Tĩm tắt chương 4: Chương này trình bày kết quả kiểm định mơ hình

nghiên cứu và kiểm định tham số đối với các biến kiểm sốt. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bao gồm: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường giữa các nhĩm học sinh theo giới tính và học lực. Chương tiếp theo sẽ trình bày tĩm tắt tồn bộ nghiên cứu, các gợi ý về giải pháp cho các trường ĐH, CĐ, đặc biệt là ĐH Nha Trang trong cơng tác tuyển sinh ĐH, CĐ những năm sắp tới.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Tĩm tắt nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa. Nghiên cứu dựa vào: (1) Lý thuyết về hoạt động hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp ở trường THPT; (2) Mơ hình nghiên cứu của D.W Chapman (1981) (3) Các nghiên cứu của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Tồn (2011). Nghiên cứu đã đề xuất mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT (được trình bày trong chương 2).

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và kiểm định mơ hình bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ nhằm tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp ở các trường THPT và khám phá các nhân tố mới cĩ ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bằng cách: thảo luận tay đơi với các Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng các trường THPT (kết quả nghiên cứu định tính được trình bày ở chương 4), tiếp đến đánh giá sơ bộ thang đo với cỡ mẫu n = 100 thơng qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua phương pháp định lượng với bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa với cỡ mẫu n = 550 nhằm kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết. Thang đo được kiểm định thơng qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình được kiểm định thơng qua phân tích hồi quy bội. Sau đĩ, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

Mục đích của chương này nhằm tĩm tắt kết quả nghiên cứu chính, đề xuất các kiến nghị cho các trường ĐH, trường THPT và nhất là cho học sinh lớp 12 trong kỳ thi tuyển sinh ĐH sắp tới.

5.2 Kết quả nghiên cứu

Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy cĩ 7 trong số 8 nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê do cĩ hệ số Cronbach Alpha > 0,6. Các biến quan sát bị loại do cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 là (A1) Do trường cĩ ngành học phù hợp với sở thích); (A2) Do trường cĩ ngành học phù hợp với năng lực học tập); (A3) Do trường cĩ ngành học phù hợp với nguyện vọng học tập (cĩ đào tạo Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ); (B3) Theo lời khuyên của thầy, cơ giáo ở trường THPT; (B5) Theo lời khuyên của nhân viên tư vấn; (C6) Do trường cĩ vị trí gần nhà; (E5) Cơ hội tiếp tục học lên cao trong tương lai. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị.

Kết quả nghiên cứu chính thức bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy, cĩ 7 nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê do cĩ hệ số Cronbach Alpha > 0,6. Các biến quan sát bị loại do cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 là (B4) Theo ý kiến của bạn bè và (H4) Do đã cĩ thơng tin qua cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN. Kết quả nghiên cứu chính thức bằng phân tích nhân tố khám phá EFA thì mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bao gồm 7 thành phần là: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N2) Danh tiếng trường ĐH; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N5) Cơ hội trúng tuyển; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Các biến quan sát đều cĩ hệ số tải nhân tố (factor loading) >0,5; các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 61,144%.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, cĩ 5 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa là: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Mơ hình nghiên cứu giải thích được 23,3% sự biến

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh khánh hòa (Trang 81 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)